Tiết 2 – Tập đọc
Kéo co
I./ Mục tiêu :
1.Đọc thành tiếng : đọc đúng các từ ngữ khó : thượng võ , giữa , đối phương , Hữu Trấp , khuyến khích .
Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung .
2. Đọc – hiểu :
Hiểu nghĩa các từ ngữ : thượng võ , giáp
Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ . Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau .
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy – học :
46 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS bày sản phẩm và nhận xét về: +Hình dáng chung
+Các bộ phận, chi tiết
+ Màu sắc ( hài hòa vui tươi)
GV tóm tắt và khen các nhóm có sản phẩm đẹp
Dặn dò: Về nhà quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông
2’
1’
6’
8’
18’
5’
HS lắng nghe và quan sát nêu tên của các hình các bộ phận của chúng và nguyên liêu để làm
HS chú ý quan sát GV làm mẫu
Các nhóm thực hiện
HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả đồ vật
I./ Mục tiêu :
Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Văn viết chân thật giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó
II./ Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước
III./Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
ĐT
A.KTBC :
-Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình
-Nhận xét và cho điểm HS
B.Bài mới :
1.GTB :
Những tiết học trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay, các em sẽ biết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh
2. Hướng dẫn viết bài
a) Tìm hiểu bài
-Gọi HS làm đề bài
-Gọi HS đọc dàn ý
-Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
b) Xây dựng dàn ý :
+Em chọn cách mở bài nào? đọc mở bài của em.
-Gọi HS đọc phần thân bài
+Em chọn kết bài theo hướng nào ?Hãy đọc phần kết bài của em
3. Viết bài:
-HS tự viết bài vào vở
-GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung
4. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét chung về bài làm của HS
-Dặn HS nào cảm thấy của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới
4’
1’
5,
8,
20,
2’
2 HS thực hiện yêu cầu
1HS đọc
1HS đọc
2 HS đọc dàn ý
2 HS trình bày mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
1 HS đọc
2 HS trình bày: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
HS viết bài vào vở
TB
TB
TB
K
TB
K
TB
Tiết 4 - Khoa học:
Không khí gồm những thành phần nào ?
I./ Mục tiêu :
Sau bài học, Hs biết : Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xy duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II./ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 66, 67 SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Lọ thủy tinh, nến , chậu thủy tinh, nước vôi trong.
III./ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
ĐT
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra về việc chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học
2.2 Xác định thành phần chính của không khí
- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 66 SGK để biết cách làm
- GV gợi ý để thích thí nghiệm.
+Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc
- GV giúp HS suy luận phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất khí đó có tên là ô-xy.
+Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết ?
+Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính ?
- GV kết luận: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện:
+Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xy.
+Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ
2.3 Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
GV cho hS làm thí nghiệm : Bơm không khí vào lọ nước vôi, quan sát xem nước vôi còn trong nữa không
GV gọi một số HS trả lời câu hỏi
+Không khí gồm những thành phần nào?
3 . Tổng kết :
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
2’
30’
3’
HS báo cáo sự chuẩn bị của mình
HS thực hiện làm thí nghiệm theo nhóm
HS đọc mục thực hành
Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc
Và nước tràng vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
Phần không khí còn laị không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
Gồm hai thành phần:
-Duy trì sự cháy và không duy trì sự cháy
HS thực hiện thí nghiêm và quan sát hiện tượng thảo luận và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm
Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn có chứa khí các-bô-nic, hơi nước, bui, vi khuẩn.
3 HS đọc
CL
CL
K
K
K
CL
K
TB
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 5 – Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động
của lớp trong tuần
I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
Học tập :
Lao động: Công tác tuần tới :
III./ Ý kiến Học sinh :
Tiết 2 – Kĩ thuật
Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa
I/ Mục tiêu :
HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản .
Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa .
II/ Đồ dùng dạy học :
Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất, xới ,bình có vòi hoa sen, bình xịt nước .
III/ Các hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS nêu lợi ích của việc trồng rau , hoa . GV nhận xét , cho điểm
2.Bài mới
2.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu và nêu mục đích bài học .
2.2 Hoạt động1 GV hướng HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
- Gọi HS đọc nội dung 1 trong SGK
- GV yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
- GV gọi 1 HS đọc câu hỏi trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK.
2.3 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa .
- GV gọi HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng,cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Chẳng hạn : + Tên dụng cụ : Cái cuốc
+ cấu tạo: Có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc .
+ Cách sử dụng : Một tay cầm giữa cán , tay kia cầm phía đuôi cán .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
5’
30’
5’
2 HS thực hiện yêu cầu
1 HS đọc nội dung 1 trong SGK
HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
HS thảo luận và trả lời
2 HS đọc mục 2 trong SGK và thảo luận trả lời
Tiết 4- Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I./ Mục tiêu:
HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật
II./Đồ dùng dạy – học:
Pho to hình trong SGK phóng lớn
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS nêu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc cây rau, hoa
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2.2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi
+Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
GV nhận xét câu trả lời của HS
2.3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa
a) Nhiệt độ: GV đặt câu hỏi để HS trả lời :
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ?
+ Hãy nêu tên một số loại rau ,hoa trồng ở các mùa khác nhau .
b) Nước : GV nêu các câu hỏi như : + Cây rau , hoa lấy nước từ đâu ?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước ?
c)Ánh sáng: GV đặt câu hỏi :
+ Quan sát tranh , em hãy cho biết , cây nhận ánh sáng từ đâu?
+Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa ?
d)Chất dinh dưỡng: GV nêu gợi ý :
+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là gì ?
+ Nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây từ đâu?
+ Rễ cây hút dinh dưỡng từ đâu ?
e) Không khí :Gv yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây
+ Vậy làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây ?
3. Tổng kết : GV kết luận như SGK
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
4’
30’
5’
HS nêu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc cây rau, hoa
HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi: Cần nhiệt độ , nước , ánh sáng , chất dinh dưỡng, đất , không khí.
Từ Mặt trời
Bắp cải, su hào, rau muống, mướp
Lấy nước từ đất, nước mưa,không khí
Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng .
Từ Mặt trời
Giúp cho cây quang hợp , tạo thức ăn nuôi cây.
Làđạm,lân,ka-li,can-xi
Là phân bón
Từ đất
Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp .
Rút kinh nghiệm bổ sung :
File đính kèm:
- GA16.doc