/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú Đất Nung)
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.
III/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
17 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bảng con
-Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
- GV hướng dẫn chữa bài,chấm điểm.
Bài 3(HSG):
- Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đặt tính và tính các phép chia bài 1b
- Bài sau : Luyện tập.
- 1HS lên bảng giải
- HS đọc phép chia
-Ta làm theo 2 bước: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS vừa thực hiện phép chia vừa nêu các bước thực hiện.
- phép chia hết
- HS đọc phép chia
- HS đặt tính và chia
- phép chia có số dư là 4
- HS làm bảng con dòng 1,2.
a. 27857 : 3 = 9285 dư 2
b. 158735 : 3 = 52911 dư 2
c. 304968 : 4 = 76242
d.475908 : 5 = 95181 dư 3
- HS đọc đề
- HS làm vào vở.
Mỗi bể có số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 ( lít)
- 1 HS khá, giỏi lên bảng giải
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 20/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán : LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Bài 1 dòng 3/77
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a. Hướng dẫn học sinh luyện tập
*Bài 1/78:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Bài 2a/78:
- Nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
*Bài 4a/78:
-Tính bằng hai cách
- GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu trên.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
3/ Củng cố dặn dò:
- BTVN bài 2b,3, 4b/78
- Chuẩn bị bài : Chia một số cho một tích
-2 HS lên bảng làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào bảng con.
a. 67494 : 7 = 9642
42789 : 5 = 8557 dư 4
b. 359361: 9 = 39929
238057: 8 = 29757 dư 1
- Học sinh nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
a. Số lớn: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé: 42506 – 30489 = 12017
- Áp dụng tính chất một tổng chia cho 1 số.
- Áp dụng tính chất một hiệu chia cho 1 số.
- HS làm bài vào vở bài tập
a. ( 33164 + 28528) : 4
C1: ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
= 15423
C2: ( 33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 : 4 = 15423
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện toán: LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
-Củng cố lại phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
II/Đồ dùng dạy học
III/Hoạt động dạy –học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài tập 1:Đặt tính rồi tính
a) 408090 : 5
b) 301849 : 7
c) 42789 : 7
d) 33164 : 4
2/ Bài tập 2: Tính bằng hai cách
(403499 – 16415) : 2
(33164 + 28528) : 4
3/Bài tập 3:
Người ta xếp 187250 cái áo vào các hộp, mỗi hộp 8 áo.Hỏi có thể xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy cái áo.
-4HS lên bảng thực hiện,lớp làm vào vở bài tập
-2 HS lên bảng ,lớp làm vào vở bài tập
-HS đọc đề
-HS lên bảng giải,lớp làm vào vở bài tập
Bài giải: Số hộp được xếp nhiều nhất là:
187250 : 8 = 23406 ( hộp)
Và còn thừa lại 2 cái áo
1/ Bài cũ:
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài 3,4b/78
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích
a )So sánh giá trị các biểu thức
- Tính giá trị của biểu thức sau:
24 : (3 x 2) và 24 : 3 : 2
- So sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
KL: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
b)Tính chất một số chia cho một tích
- Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như thế nào?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24: (3 x 2) = 4
- 3 và 2 là gì trong biểu thức 24: (3 x 2)?
- Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể làm như thế nào?
b/ HĐ2: Luyện tập, thực hành
*Bài1/78: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi thức trong bài theo 3 cách khác nhau.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 2/78
- GV hướng dẫn mẫu (như SGK)
*Bài 3/79(HSG)
- GV yêu cầu HS khá, giỏi tóm tắt bài toán và giải.
3/ Củng cố dặn dò :
- Bài sau : Chia một tích cho một số.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4.
- Có dạng là một số chia cho một tích.
-Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4.
- Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 24:3:2 và 24:2:3
- Là các thừa số của tích (3 x 2).
- Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
- Tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT.
*C1/ 50:(2 x 5) = 50:10 = 5
*C2/ 50:(2 x 5) = 50:2:5 = 25:5 = 5
*C3/ 50:(2 x 5) = 50:5:2 = 10:2 = 5
- 1 HS đọc đề
- HS làm vào VBT
a. 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4)
= 80 : 10 : 4 = 2
-Các câu còn lại hs làm tương tự.
- HS khá, giỏi làm bài
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 23/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I/Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một số cho một tích
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 21/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt: LUYỆN CHÍNH TẢ TUẦN 13,14
I/ Mục tiêu:
-Củng cố lại cách nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, bài văn ngắn.
-Làm đúng các bài tập trong sách và GV ra
II/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài tập 1:
Tìm các tính từ :
-Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l
-Có hai tiếng đều bắt đầu bằng n
2/ Bài tập 2:
Tìm các từ :
-Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n,có nghĩa như sau:
+ Không giữ được ý chí,thiếu kiên trì trước khó khăn,trở ngại.
+ Mục đích cao nhất,tốt đẹp nhất mà người ta phấn đấu để dạt tới.
+ Không theo được đúng đường ,đúng hướng phải đi.
3/Bài tập 3: Bài 2b/136
Điền vào chỗ trống tiếng chứa vần ât,âc
4/Bài tập 4
Thi tìm các tính từ:
-Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Lỏng lẻo,long lanh,lung linh
-Nóng nảy,náo nức, nô nức.
-Nản chí, nản lòng,
-lí tưởng
-lạc hướng
-Lất,đất,nhấc,bật,rất,bậc,lật,nhấc,bậc.
-Sung sướng,suôn sẻ,sạch,sẽ,
-Xấu,xinh xinh,xanh,xanh,
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 24/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I/Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
II/Đồ dùng dạy học
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng làm 1c, 2c/78.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: So sánh giá trị các biểu thức
* Ví dụ (9 x15):3; 9 x (15:3); (9:3) x 15
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
- So sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
- Vậy ta có: (9 x 15):3 = 9 x (15:3)
= (9:3) x 15
- Nhận xét từng thừa số của tích với số chia ?
- Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia ) ta có thể làm NTN ?
*Ví dụ 2: (7 x 15) : 3; 7 x (15 : 3)
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.
- Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3 )
*GV nhận xét kết luận: Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
b/ HĐ2: Thực hành
Bài 1/79: Tính bằng hai cách
- Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách ?
Bài 2/79: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Đề bài yêu cầu gì ?
3/ Củng cố- dặn dò :
-Bài sau : Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Bằng nhau và cùng bằng 45.
- Cả 2 thừa số của tích đều chia hết cho số chia .
-HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(7 x 15):3 =105:3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x5 = 35
- Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài theo hai cách.
a. (8 x 23 ) : 4 =: 4 x 23 = 2 x 23 = 46
C2: (8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm VBT
(25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 100
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy : 24/11/2012
Giáo viên : Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt : LUYỆN VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu :
-Ôn lại cách kể chuyện theo đề tài cho trước,nắm được nhân vật,tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn.
II/Bài tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kể lại câu chuyện theo đề tài sau :
-Chiến thắng bệnh tật
-GV nhận xét
2/Trao đổi với bạn cùng tổ,cùng lớp về câu chuyện em vừa kể.
-Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Tính cách của các nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào ?
-Câu chuyện nói với em điều gì ?
-Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo cách nào ?
-2HS khá, giỏi kể
-HS kể theo cặp
-Từng tổ kể
-Gọi cá nhân kể
-HS nhận xét
-HS trả lời
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy : 24/11/2012
Giáo viên : Lương Thị Thúy Diễm
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
-Tổng kết công tác tuần 14
- Đề ra công tác tuần 15
II/ Hoạy động: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ .
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh .
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động .
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến
Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn .
Giữ vở sạch đẹp .
Chăm sóc cây xanh .
Đi học chuyên cần .
Múa hát tập thể.
Duy trì tốt nề nếp.
Tham gia học tập sôi nổi.
Tiếp tục tham gia dành nhiều điểm 10
Ý kiến của GVCN
III.Tổng kết tiết sinh hoạt:
Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
File đính kèm:
- TUAN 14 LOP 4.doc