Giáo án lớp 4 - Tuần 14

* MTC:

- Biết thực hiện phép chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính

- Gd hs yu thích, ham m học tốn, rn tính cẩn thận v trình by sạch sẽ khi lµm bµi.

* MTR: + HS yếu bước đầu nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , pht hiện tính chất một hiệu chia cho một số dưới sự hướng dẫn của GV, làm được bài 1.

 + HS kh¸, gii lµm nhanh, chÝnh x¸c, bit vn dơng nh÷ng kin thc ®· học để giải bài toán có lòi văn.(BT3)

II. § dng d¹y – hc:

 - SGK, v

III. Ho¹t ®ng d¹y hc :

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trị đĩ với nhau -Hướng dẫn HS ghi bảng -KL: SGK/78 3/Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức -Ghi bảng : ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15:3 ) -Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức -Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 biểu thức -KL : Muốn chia 1 tích cho 1số ta làm thế nào 4/ Thực hành : *HS TB yếu làm bài 1,2 tại lớp . *Bài tập 1 : Tính bằng hai cách *Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất *Bài tập 3 : HS khá giỏi tự làm tại lớp -Yêu cầu HS làm -Nhận xét 5/Củng cố , dặn dị : +Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét tiết học. 1’ 5’ 7’ 22’ 5’ -HS lắng nghe ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9: 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 -Ba giá trị đĩ bằng nhau ( 9x15 ) : 3 = 9 x (15: 3 ) = ( 9:3 ) x 15 -HS lên bảng làm (7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 -Giá trị 2 biểu thức bằng nhau -3HS trả lời như SGK -HS đọc , tự làm theo 2 cách. GV HD HS yếu. Cách 1 : nhân trước , chia sau Cách 2 : chia trước , nhân sau -HS đọc : tính bằng cách thuận tiện -HS làm như cách 2 bài 1. GV HD HS yếu. -1HS đọc -HS nêu : Tìm tổng số m vải Tìm số m vải đã bán -HS làm : 30 x 5 = 150 (m) 150 : 5 = 30 (m) -------------------œ@---------------- TiÕt 3: LuyƯn tõ vµ c©u: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC TIÊU: * MTC: - Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi . - Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể . * MTR: + HS yÕu bước đầu nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi . + HS kh¸, giái ®Ỉt c©u theo tác dụng của câu hỏi, tuỳ vào mục đích hỏi khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ . - Một số băng giấy . - Một số tờ giấy khổ A4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/Kiểm tra bài cũ -Em hãy đặt 1 câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng phải là câu hỏi . B/ Lên lớp 1/Giới thiệu bài Phần nhận xét NX 1 : Đọc đoạn trích trong truyện Chú Đất Nung + Tìm các câu hỏi cĩ trong đoạn trích vừa đọc . -GV : Đoạn văn cĩ 3 câu hỏi . +Sao chú mày nhát thế ? +Nung ấy ạ ? +Chứ sao ? NX 2 : Tìm hiểu câu hỏi của Ơng Rấm -GV : Chĩ rõ trong 3 câu hỏi vừa tìm được , câu hỏi của ơng Hịn Rấm cĩ dùng để hỏi về điều chưa biết khơng ? Nếu khơng , chúng được dùng để làm gì ? +Câu hỏi thứ 3 của Ơng Rấm ( Chứ sao?) khơng dùng để hỏi điều gì mà là một lời khẳng định . NX 3 : Cho biết câu hỏi“Các cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn khơng?” , là câu dùng để hỏi hay dùng để làm gì ? * Là câu hỏi nhưng khơng dùng để hỏi mà là lời nhắc nhở Ghi nhớ : Phần luyện tập : (3 bài tập) BT1 : Xác định mục đích câu hỏi trong từng đoạn văn . -GV : Nhiệm vụ của các em là các câu hỏi trong mục a,b,c được dùng làm gì ? -GV nhận xét + chốt lại ý đúng : +Câu a : Khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu +Câu b : Khơng dùng để hỏi mà để chê trách +Câu c : Khơng dùng để hỏi mà để chê . +Câu d : Khơng dùng để hỏi mà để nhờ cậy BT2 : Luyện tập đặt câu hỏi theo tình huống +Căn cứ vào 4 tình huống đặt câu phù hợp với mỗi tình huống . C/ Củng cố , dặn dị: ? Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết ngồi ra câu cịn dùng để làm gì ? 5’ 1’ 15’ 20’ 4’ -HS đọc đoạn văn + tìm câu hỏi cĩ trong đoạn văn . + Miệng ( HS yếu ) -Miệng ( khá ,giỏi ) +Nhĩm 2 + Nhĩm 2 -HS làm bài cá nhân + HS yếu đặt câu hỏi cho 1-2 tình huống . -------------------œ@---------------- TiÕt 4: Khoa häc: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: * MTC: - Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước . - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước . - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước . * MTR: HS yếu bước đầu nhận biets được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 58,59. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét ghi điểm *Hoạt động 2 : Giới thiệu bài *Hoạt động 3 Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước . -Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước . -Yêu cầu HS quan sát hình tranh 58 thảo luận nhĩm 2 . -Gọi HS trình bày -Yêu cầu HS liên hệ bản thân , gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. -Kết luận : *Hoạt động 4 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước . -Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước . -Tổ chức HS thảo luận và vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước . -Yêu cầu HS vẽ tranh -Theo dõi , giúp đỡ . -Yêu cầu HS trình bày -KL. *Hoạt động nối tiếp : -Hệ thống bài -HS đọc ghi nhớ -Liên hệ GD -Dặn chuẩn bị bài 29 -Nhận xét tiết học 5’ 1’ 10’ 15’ 4’ -HS trình bày -HS lắng nghe -HS thảo luận +Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước . -HS trình bày +Nên làm : Hình 3,4,5,6 +Khơng nên làm : Hình 1,2 -HS phát biểu tự do -HS thảo luận -HS vẽ -Trình bày tranh và tuyên truyền bảo vệ nguồn nước . -HS lắng nghe -HS đọc -------------------œ@---------------- Buỉi chiỊu KIỂM TRA CUỐI TUẦN MÔN: TOÁN I. ĐỀ BÀI: Bài 1: đặt tính rồi tính: a.168158 : 2 b. 301 489 : 7 c. 408 090 : 5 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:: 60 : ( 2 x 3) 36 : ( 9 x 4) 180 : (3 x6) Bài 3: Một cửa hàng có 18 bao gạo giống nhau.Mỗi bao nặng 20kg.Cửa hàng đã bán đi 13 số gạo. Hỏi cửa hàng đã bán đi bao nhiêu ki lô gam gạo? MÔN TIẾNG VIỆT Hãy viết 10 câu miêu tả cái trống trường em. -------------------œ@---------------- TiÕt 2: Mü thuËt: VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : * MTC: - HS nắm được hình dáng , tỉ lệ của hai vật mẫu: - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống nhau . - HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật . * MTR: HS yếu bước đầu nắm được hình dáng , tỉ lệ của hai vật mẫu. cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống nhau II. CHUẨN BỊ : GV:- Một vài mẫu cĩ hai đồ vật . -Hình gợi ý cách vẽ . -Một số bài mẫu cả các lớp trước . HS: Vở vẽ, bút chì ,tẩy, màu vẽ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU HĐ GV TG HĐHS 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ vẽ 2/ Bài mới a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng b. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét: - GV gợi ý cho HS nhận xét h1 Sgk ) -H? Mẫu cĩ mấy đồ vật ? gồm những đồ vật nào? - H? Hình dáng , tỷ lệ , màu sắcnhư thế nào? - H? Vị trí đồ vật nào ở trước * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV cho HS quan sát mẫu đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ - HS theo dõi chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác họa khung hình chung, sau đĩ phác họa khung hình vật mẫu + Vẽ đường trục rồi tìm tỉ lệ miệng, cổ, vai., thân + Vẽ nét chính trước sau đĩ vẽ nét phụ sau và vẽ màu * Hoạt động 3: HS thực hành: - HS quan sát hình mẫu và vẽ - Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy - HS vẽ vào vở vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV và HS chọn một số bài đẹp để treo bảng - GV cùng HS nhận xét bố cục ( cân đối chưa) , hình vẽ ( rõ đặc điểm gần giống mẫu chưa) - GV kết luận tuyên dương những HS cĩ bài vẽ đẹp . * Củng cố - Dặn dị: - Về quan sát chân dung để tuần sau học 5’ 1’ 24’ 5’ - Đ, Mẫu cĩ 2 dồ vật - Cái chum và cái ly - Đ, Một cao , một thấp màu sắc trang nhã hài hịa . - Đồ vật cao ở trước , đồ vật thấp ở sau . HS quan sát , theo dõi - HS vẽ vào giấy -------------------œ@---------------- Tiết 3: An toàn giao thông TUẦN 14 I. Mơc tiªu : 1. Kiến thức: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và co chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi ra đường phố . - Biết những quy định của Luật GTĐB với người đi xe đạp ở trên đường. 2. Kĩ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra bộ phận của xe. 3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT II. ChuÈn bÞ : Hai xe đạp nhỏ: một xe an toàn, một xe không an toàn, sơ đồ một vòng xuyến ngã tư và đoạn nhỏ giao nhau với các tuyến đường khác, một số hình ảnh đi đúng đường và đi sai đường III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp . Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn: GV:- Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp? - Các em có thích được đi xe đạp không? - Ở lớp có những ai đã tự đi đến trường bằng xe đạp? Chúng ta sắp lớn để có thể đi xe đạp. Nếu các em có một chiếc xe đạp, em cần phải như thế nào? Gv đưa ảnh ra, HS thảo luận. chủ đề: Chiếc xe đạp. - Chiếc xe đạp an toàn ;là chiếc xe đạp như thế nào? TL: Xe phải tốt, có đầy đủ bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang, có chắn bùn, chắn xích, ..... Trẻ em phải đi xe vành nhỏ vì khi dừng xe có thể thả chân xuống để chống đấtn nếu cao quá sẽ bị ngã. KL: Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh thắng và đèn. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu: Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và sai Chỉ trong tranh những hành vi sai. Thảo luận nhóm đôi Cử đại diện phân tích từng tranh. GV: Tóm tắt ý đúng của HS. HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. + Không được lãng lách đánh võng, không đèo nhau, đi dàn hàng, đi vào đường cấm, đường ngược chiều, thả hai tay, cầm ô,. kéo theo súc vật. IV/ Cịng cè, dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt dạy - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau để học tiết thực hành

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 tuan 14 CKTKN.doc