Giáo án lớp 4 tuần 9 môn Tập đọc - Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Bước đầu đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng)

- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ

- Tranh đốt pháo hoa

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc73 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 9 môn Tập đọc - Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu + Thế nào là danh từ ? Cho VD + Thế nào là động từ ? Cho VD - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, phát phiếu cho 2 nhóm - Kết luận lời giải đúng 2. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : tiết 7. 8 và KT GKI - Lắng nghe - 2 em đọc. – từ trên cao xuống – cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hòa - 1 em đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng làm vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng - Nhóm khác bổ sung – chỉ có vần và thanh : ao – có đủ âm đầu, vần và thanh : dưới, cánh ... - 1 em đọc. – Từ chỉ gồm1 tiếng. VD : ăn, ngủ ... – Từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. VD : lung linh ... – Từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. VD : cửa sổ ... - Nhóm 2 em tìm từ dán phiếu lên bảng. - Gọi HS bổ sung các từ còn thiếu. – từ đơn : dưới, tầm, cánh – từ láy : rì rào, rung rinh, thung thăng – từ ghép : bây giờ, khoai nước, cao vút - 1 em đọc. – Từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị). VD : học sinh, đất nước ... – Từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái của sự vật. VD : ăn, ngủ, học bài, ... - Nhóm 2 em làm bài. - Dán phiếu lên bảng - HS bổ sung. – DT : chuồn chuồn, tre, trâu, ... – ĐT : rì rào, rung rinh, hiện ra, ... - Lắng nghe Toán : tiết 49 Nhân với số có 1 chữ số I. MụC tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số( tích có không quá 6 chữ số) II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - KT bảng cửu chương 2. Bài mới : HĐ1: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân : 241 324 x 2 = ? rồi nêu : Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số cũng tương tự như vậy. - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm Vn. - Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm : Phép nhân không có nhớ HĐ2: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Ghi lên bảng phép nhân : 136 204 x 4 = ? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhắc lại cách làm như SGK. + Lưu ý HS : Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. HĐ3: Thực hành Bài 1 : - Gọi HS đọc đề - Cho HS làm BC a) 682 462 ; 857 300 b) 512 130 ; 1 231 608 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc thầm BT - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS làm VT : a) 1 159 489 ; 225 435 b) 35 021 ; 636 Bài 4: dành cho HS khá - giỏi - Gọi HS đọc đề * Gợi ý : + Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ? + Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ? + Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện ? 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 50 - HS trung bình - Nhìn bảng, lắng nghe 241 324 2 482 648 - 1 số em nêu cách tính. - Đọc phép tính - 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm Vn. - HS đối chiếu, nhận xét 136 204 4 544 816 - 1 em đọc. - HS làm BC, 1 em lên bảng. - Cả lớp đọc thầm. – Nhân trước, cộng trừ sau - Tổ 1. 2 : 3a, tổ 3 : 3b - 2 em lên bảng, cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm, tóm tắt đề. - HS tự giải VT, 1 em lên bảng : 850 x 8 = 6 800 (q) 980 x 9 = 8 820 (q) 6 800 + 8 820 = 15 620 (q) - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Khoa học : tiết 20 Nước có những tính chất gì ? I. MụC tiêu : - Nêu được một số tính chất của nước bằng cách : Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước - Nêu được ví dụng về ứng dụng của một số tính chất của trong đời sống: làm máI nhà đóc cho nước mơa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị theo nhóm : – 2 ly thủy tinh giống nhau, 1 ít sữa tươi – 1 chai,1 cốc, 1 khăn lau, 1 túi nilon, 1 tấm kính và 1 khay đựng nước – 1 ít đường, muối, cát ... và thìa iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên ? - Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? 2. Bài mới: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát và làm theo yêu cầu ở trang 42 SGK (ý 1. 2) - GV đi tới các nhóm để giúp đỡ HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc sữa, cốc nước. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Qua HĐ này, em thấy nước có những tính chất gì ? * Lưu ý : Không được ngửi và nếm khi chưa biết chắc chất đó có độc hay không. HĐ2: Phát hiện ra hình dạng của nước - Yêu cầu các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đặt lên bàn - Yêu cầu từng nhóm tập trung quan sát 1 cái chai hoặc 1 cái cốc, sau đó đặt nó ở các vị trí khác nhau và kết luận hình dáng nó có thay đổi không - Nêu vấn đề : Nước có hình dạng nhất định không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước - Gọi đại diện nhóm trình bày HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Nêu ứng dụng của tính chất này trong cuộc sống ? HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật - Yêu cầu các nhóm tự làm thí nghiệm - Gọi đại diện nhóm trình bày + Kể tên 1 số vật cho nước thấm qua hoặc không cho nước thấm qua ? + Nêu ứng dụng của tính chất này ? HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - Gọi đại diện nhóm trình bày 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Dặn học thuộc các tính chất của nước, làm lại các thí nghiệm và chuẩn bị dụng cụ cho bài 21 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Nhóm 4 em làm việc – cốc nước : trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc ; cốc nước nếm không có vị, ngửi không có mùi. – cốc sữa : màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa trong cốc, nếm có vị ngọt và ngửi có mùi của sữa. - Đại diện nhóm trình bày. – trong suốt, không màu, không mùi, không vị - Các nhóm đặt chai, lọ, cốc lên bàn. - HS làm theo yêu cầu và KL : Đặt ở bất kì vị trí nào thì hình dạng của chúng vẫn không thay đổi. ề Chúng có hình dạng nhất định. - Các nhóm làm thí nghiệm bằng nhiều cách khác nhau. – Nước không có hình dạng nhất định. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm. – Đổ nước lên tấm kính nằm nghiêng: nước chảy từ nơi cao xuống nơi thấp. – Đổ nước lên tấm kính nằm ngang : nước chảy lan ra khắp mọi phía. – lợp mái nhà nằm nghiêng, lát sàn nhà VS, sân, đặt máy nước ... – Đổ nước vào túi nilông – Nhúng khăn lau vào nước ề Nước thấm qua một số chất. - HS trả lời. – làm áo mưa, lợp nhà ... – lọc nước ... - Cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau rồi khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận. – Nước có thể hòa tan 1 số chất như muối, đường. - 3 em đọc. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán : tiết 50 Tính chất giao hoán của phép nhân I. MụC tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ phần b/ SGK (chưa điền số) III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải bài 1 SGK trang 57 2. Bài mới : HĐ1: So sánh giá trị của hai biểu thức - Gọi 1 số em so sánh kết quả các phép tính: 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 - Gợi ý HS nhận xét HĐ2: Viết kết quả vào ô trống - GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của: a, b, a x b và b x a. - Gọi HS lần lượt tính kết quả của a x b và b x a rồi so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân - Cho HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Gợi ý HS vận dụng tính chất giao hoán để giải 2 bài hàng dưới Bài 4: dành cho HS khá - giỏi - Cho HS tự làm VT - Gọi HS nêu nhận xét về nhân 1 số với 0, 1 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 51 - 2 em lên bảng. - Lần lượt 3 em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả phép tính 3 x 4 = 4 x 3 2 x 6 = 6 x 2 7 x 5 = 5 x 7 - HS đọc thầm yêu cầu. - HS làm miệng. - Khái quát bằng biểu thức : a x b = b x a - 2 em nêu miệng tính chất giao hoán. - 1 em nêu. - HS làm VT, 1 em lên bảng. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 em nêu. - HS làm VT, 3 em lên bảng. a) 6 785 b) 281 841 5 971 6 630 – a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - 2 em nêu. - Lắng nghe luyện từ & câu : tiết 20 Ôn tập tiết7 ( Kiểm tra đọc) I. MụC tiêu : - Kiểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI( nờu ở tiết 1 ụn tập) Tập Làm Văn : tiết 20 Ôn tập tiết 8 (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : - Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI - Nghe viờt đỳng bài chớnh tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phỳt, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ,(văn xuụi) - Viết được bức thư ngắn đỳng nội dung thể thức một lỏ thư. HĐTT : tiết 10 Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến -Tiếp tục thi đua học tập tốt để giành nhiều bông hoa điểm 10 kính dâng các thầy cô - Kiểm tra sổ tay đội viên. - Hướng dẫn thực hiện chương trình rèn luyện đội viên tháng 11: Chăm học,học giỏi . - Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô - Kiểm tra chủ điểm năm học, tháng 11. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Chi đội trưởng và phân đội trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - Chia lớp thành 4đội thi đua

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 9 10.doc
Giáo án liên quan