Giáo án lớp 4 tuần 13 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Đạo đức (tiết 13)

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ .

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.Chuẩn bị: GV : Phiếu học tập , 1 chiếc mi crô .

 

doc13 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ trong bài . + Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết của Cao Bá Quát, sau khi hiểu chữ xấu rất có hại ,Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành ngời nỗi danh văn hay chữ tốt . II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (4’) - Đọc và nêu nội dung bài “Người tìm đường lên các vì sao - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1. HD HS luyện đọc:(10'). - Chia bài thành 3 đoạn . + GV đọc diễn cảm toàn bài. : Tìm hiểu bài: (12'). -Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Thái độ của Cao Bá Quát thế nào khi nhận lời giúp bà cụ viết đơn ? - Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết ntn ? - Nêu đoạn mở bài, thân bài, kết bài ? *HD đọc diễn cảm. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai : +GV nhận xét chung . 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv chốt lại ND - GV nhận xét gìơ học. * 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn + HS khác nhận xét. * 1 HS đọc cả bài. + HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt). Kết hợp đọc từ khó và chú giải SGK. + HS luyện đọc theo cặp. + 1HS dọc cả bài. * Đọc nội dung SGK và trả lời : + Vì ông viết chữ rất xấu nên dù bài văn của ông viết rất hay cũng bị điểm kém. + Vui vẻ nói : Tưởng việc gì khó ,chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng . + Bà cụ không được quan xét xử mà bị đuổi ra khỏi huyện đường. + Sáng sáng ông cầm que viết lên cột nhà luyện chữ ,mỗi tối viết xong 10 trang mới đi ngủ . + Mở bài 2 câu đầu, kết bài 2 câu cuối. *3HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc : Lời bà cụ : khẩn khoản + HS luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm theo kiểu phân vai. Toán (Tiết 63 ) Nhân với số có ba chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Luyện kĩ năng tính toán và rèn tính cẩn thận . II. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chữa bài 4: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) . 2. Tìm hiểu bài: (32’) HĐ1.Giới thiệu cách đặt tính và tính :(12'). - Y/c HS đặt tính và tính : 258 x 203 + Y/V HS nhận xét về các tích riêng . + GV lu ý : Có thể bỏ bớt ,không cần viết tích riêng này mà vẫn dẽ dàng thực hiện phép cộng. GV viết mẫu để HS thấy rõ : Viết TRT3 lùi sang bên trái 2 cột so với TRT1. HĐ2. Thực hành: (17'). Bài1: Củng cố KN về nhân với số có 3 chữ số ( trường hợp c/s hàng chục là 0). + Y/C HS tự đặt tính rồi tính . + Y/c 4 HS lên chữa. + GVnhận xét ghi điểm. Bài2: Phát hiện phép nhân nào đúng , phép nhân nào sai ? Vì sao ? + Y/C HS thảo nluận và làm vào vở . + GV nhận xét , cho điểm . 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. * 2 HS lên bảng chữa bài. + HS khác nhận xét. * 1HS làm bảng lớp .HS khác làm vào nháp . + Tích riêng thứ 2 gồm toàn c/s 0 . 258 + HS viết : x 203 774 516 52374 + HS khác nhắc lại cách nhân này . * HS làm vào vở rồi chữa bài : 523 563 x 305 x 203 2615 1689 1569 1126 . 159515 114289 + HS nêu được cách tính và trình bày *HS thảo luận theo cặp : + 1HS lên làm bảng lớp . KQ : Phép tính thứ 3 đúng vì các tích riêng thứ 3 đặt đúng . - Phép tính còn lại sai vì các tích riêng đặt không đúng . Kĩ thuật (Tiết 13) Thêu móc xích (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu đuợc 1 vài mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II. Đồ dùng : - Mẫu thêu móc xích và 1 số sản phẩm ứng dụng. - Bộ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2 . Dạy và học bài mới a. Giới thiệu bài:(1’) b. Tìm hiểu bài: (30’) HĐ 1 :HD quan sát, nhận xét mẫu: (11’) - Cho HS quan sát mẫu thêu móc xích, nêu đặc điểm của đường thêu móc xích. - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đờng thêu móc xích. - Thế nào là thêu móc xích? - Giới thiệu 1 số sản phẩm, y/c HS nêu ứng dụng của thêu móc xích. HĐ2. HD thao tác kĩ thuật: (21') - GV nhận xét và bổ sung. - GV thực hiện thao tác vạch dấu trên mảnh vải ghiêm trên bảng( 2 điểm vạch dấu gần nhau cách nhau 2 cm) - Cho HS nêu cách thêu. - HD HS quan sát thêu đến mũi 2 theo SGK - Cho HS nêu cách kết thúc đường thêu - GV HD nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Tổ chức cho HS tập thêu móc xích. 3 . Củng cố, dặn dò: (3’) - HS nhắc các bước thêu móc xích. - Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau. * HS quan sát mẫu ở cả 2 mặt kết hợp quan sát H1- SGK để nêu: + Mặt phải + Mặt trái -Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau. giống chuỗi móc xích. - HS quan sát, nêu: - Thêu hoa, lá, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, * HS quan sát H2 SGK, nêu cách vạch dấu đờng thêu móc xích, so sánh với cách vạch dấu đờng thêu lớt vặn và các đờng khâu đã học. - HS quan sát thao tác của GV. - HS quan sát H3 - SGK kết hợp đọc SGK, nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi 1, mũi 2. - HS quan sát. - HS nêu và thực hiện thao tác thêu mũi 3,4,5,.... Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Luỵện từ và câu ( Tiết 26 ) Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi , nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi . - Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi thông thờng . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ các cột có ND : câu hỏi , của ai , hỏi ai , dấu hiệu . III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho VD về chủ đề ý chí ,nghị lực : 2 từ và đặt 2 câu với các từ đó . 2.Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Tìm hiểu bài: (32’) HĐ1.Phần nhận xét: :(10'). - Treo bảng phụ : + Chép những câu hỏi vào cột “câu hỏi ”. + Câu hỏi đó của ai ? + Câu hỏi này để hỏi ai ? +Từ nghi vấn trong câu là gì ? - GV ghi kết quả vào bảng . HĐ2: Phần ghi nhớ: (5'). - Y/cầu HS đọc nội dung ghi nhớ. HĐ3 : Phần luyện tập : (17'). Bài1: Nêu các câu hỏi trong từng truyện . +Câu hỏi đó của ai ? +Dùng những câu hỏi đó để hỏi ai ? +Từ nào là từ nghi vấn ? Bài2: Đặt câu hỏi cho các câu văn tuơng ứng trong bài :văn hay chữ tốt + GV theo dõi, nhận xét. Bài3: Mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình + GV chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV chốt lại nội dung và n/ xét giờ học. *2 HS làm bài lên bảng lớp. + HS khác nhận xét. *- HS đọc thầm bài : Người tìm đường lên các vì sao . + HS tìm và nêu những câu hỏi trong bài : + Xi- ôn - cốp - xki,một người bạn . +Tự hỏi mình Xi - ôn - cốp - xki. + Câu 1: Vì sao , dấu ? Câu 2 : Thế nào ? *3 - 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ * HS nêu y/c của bài tập 1: Đọc thầm bài “Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay”. * Thảo luận theo cặp và làm vào phiếu: - 1HS đọc y/c đề bài và mẫu : +HS đọc câu văn mẫu ,suy nghĩ ,sau đó thực hiện hỏi đáp . * HS suy nghĩ và lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt . VD : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ? Toán (Tiết 64) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập cách nhân với số có 2 c/s, 3 c/s. - Ôn lại các tính chất: nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, t/c giao hoán và t/c kết hợp của phép nhân. - Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 c/s. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Y/c 2 HS tính: 315 x 108, 1234 x 403 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hd HS làm bài tập (30’) Bài1 : Bài tập y/c gì? - Y/c HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. ( Y/c HS nêu cách thực hiện từng dạng tính) - Gv nhận xét ghi điểm Bài3(Giảm bài này cho HS yếu)Em hiểu cách thuận tiện nhất của bài này là gì? + Hãy nêu cách làm ? + Vận dụng tính chất nào của phép nhân? . Bài5: Luyện kĩ năng về nhân với số có hai chữ số thông qua làm bài tập hình học + Y/C HS nêu công thức tổng quát tính 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. *2 HS chữa bảng lớp + HS khác so sánh KQ và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở BT. * Đặt tính và tính . HS khác so sánh KQ , nhận xét .2HS chữa bảng lớp , HS khác làm vào vở * HS nêu và làm vào vở . VD: 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 = 4260 * HS chữa bài và nhận xét . - HS tóm tắt vào vở và giải bằng nhiều cách : + HS chữa bài và nhận xét . - HS nêu : S = a x b (a,b cùng đơn vị đo) VD : a = 12cm ,b = 5 cm S = 12 x 5 = 60 cm2 Toán (Tiết 65 ) Luyện tập chung I. Mục tiêu:Giúp học sinh: + Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, t/gian thường gặp và học ở lớp 4. + Phép nhân số với có 2 hoặc3 chữ số và một số t/c của phép nhân. + Lập công thức tính DT hình vuông. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chữa bài tập 5: - GV nhận xét ghi điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn làm bài: (30’) Bài1: + Nêu thứ tự các đơn vị đo K/ lượng đã học từ bé đến lớn. + SS 2 đ/vị k/lượng liền nhau +Y/c HS làm vào vở. +Củng cố về m qh giữa các đơn vị đo DT. Bài 2: Củng cố về nhân với số có 3 c/s - Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có c/s o ở hàng chục. - Y/c HS chữa bài và n/xét. - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Củng cố về các t/c của phép nhân. + Y/c HS vd những t/c của phép nhân để tính nhanh nhất. (T/c kết hợp) (T/c nhân 1 só với 1 tổng) - GV nhận xét- cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. * 2 HS làm bảng lớp + VD: a=12cm , b= 5 cm S = 12 x5 = 60 cm2 + HS khác nhận xét. *HS nêu yêu cầu bài tập.HS làm bài vào vở . HS nêu được: g, dg, hg. kg, yến, tạ, tấn. + Hơn kém nhau 10 lần + HS làm vào vở và chữa bài: VD: 10kg = 1 yến 100kg = 1 tạ + 100cm2 = 1dm2 1700 cm2 = 17 dm 2 900 cm2 = 9 m2 *2 HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở: 268 475 x 235 x 205 1340 2375 804 9500 . 536 . 957375 62980 2x39x5=2x5x39 =10x39=390 b)302x16+302x4=302x(16+4) =302x 20 =6040

File đính kèm:

  • docGA tuan 13- QUY.doc