I- Mục tiêu:-KT : Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(T.lời các CH sgk )
-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nứơc ngoài : Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nh.vật với lời dẫn câu chuyện.
-TĐ : Giáo dục hs tính kiên trì, bền bỉ để thực hiện mơ ước của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ trong SGK. - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần h dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Tập đọc - Tập đọc : Người tìm đường lên các vì sao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn kể chuyện cần ghi nhớ.
- GV treo bảng ôn tập –hỏi + chốt lại bài
- Dặn dò học sinh học chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học,biểu dương
- Lớp lắng nghe
- HS đọc kỹ 3 đề bài.
- Một số học sinh lần lượt phát biểu.
.Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện
Đề 1: Thuộc văn viết thư
Đề 3: Thuộc văn miêu tả
-HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
- 1 số học sinh phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chú đề nào.
- Học sinh viết nhanh dàn ý câu chuyện ra giấy nháp.
- HS lần lượt lên kể chuyện, sau khi kể, mỗi em trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật trong truyện tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. . . .
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi, trả lời.
-Th.dâi, thùc hiƯn
-Th.dâi, biĨu d¬ng
Phầnbổsung:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
-KT : Củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian
- KN : Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích( cm², dm², m²).Thực hiện được ph nhân với số có hai , ba chữ số .Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh.
-TĐ : Cẩn thận, chính xác khi làm tính, giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
9-10’
6-7’
6-7’
6-7’
6-7’
1’
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1-Ycầu HS làm bài+tû.lời về cách đổi đơn vị + Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ?
+ Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn?
+ Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2?
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm cột b,c
- GV nhận xét , điểm HS.
Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét ,điểm HS.
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5
Bài 4:- Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài , điểm HS.
Bài 5:- Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông?- Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Nh xét ,điểm
- Dặn dò học sinh học bài+ ch bị bài sau.
- Nhận xét tiết học,biểu dương
-Theo dõi
- 3 HS lên bảng - lớp làm bài vở.
-Vài hs nêu- lớp nh.xét, bổ sung
+ 100kg =1 tạ, nên 1200 kg = 12 tạ.
+ 1000 kg =1 tấn, 15000 kg =15 tấn.
+100 dm2 = 1 m2, 1000 dm2 = 10 m2.
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
- 1 HS lên bảng- û lớp làm bài vở.
-HS khá, giỏi làm thêm cột b,c
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
Tính g trị bằng các cách thuận tiện
- 3 HS lên bảng - û lớp làm bài vở.
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
-HS khá, giỏi làm thêm BT4,5
- 1 HS đọc lớp đọc thầm+ph.tích đề
- 1 HS lên bảng- lớp làm bài vở.
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh.
- D tích của h vuông ø: S = a × a.
Nếu a = 25m thì S = 25 × 25 = 625(m2)
-Th.dâi, thùc hiƯn
-Th.dâi, biĨu d¬ng
Phầnbổsung:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : Dạy :
LỊCH SỬ : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 )
I- MỤC TIÊU: -KT : Hiểu ng/ nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II.
-KN : Biết những nét chính về trận chiến tại phòngtuyến sôngNhư Nguyệt.Biết vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi.Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
-TĐ :Tự hào về tr thống chống giặc ng. xâm, kiên cường, bất khuất của d tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG :Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( phóng to).Phiếu học tập cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
3-5’
1’
11-12’
11-12’
8-9’
1’
A. Kiểm tra :y cầu h sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm (G viên ghi sẳn bảng phụ)
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống : Y/cầu hs
-Nh.xét, chốt lại
3. Trận chiến trên sông Như Nguyệt
- GV treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình bày diễn biến trước lớp.
-GV hỏi lại đe åHS nhớ và xây dựng các ý chính của diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tống
-GV gọi đại diện HS trình bày truớc lớp GV kết luận
4 Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi : yêu cầuhs
-K.quả của cuộc kh chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai; vì sao nh dân ta giành được chiến thắng vẻ vang .
- Dặn dò h sinh học bài+ ch bị bài sau.
- Nhận xét tiết học,biểu dương
- H sinh chọn đáp án đúng bằng thẻ
- HS lắng nghe
-HS đọc: từ đầu rồi rút về nước.
-Th.luận cặp+trả lời-lớp nh.xét,bổ sung
-HS làm việc theo cặp(4’)
-Vài HS trình bày theo lược đồ, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
-Theo dõi
-HS đọc SGK từ: sau hơn 3 tháng Nền độc lập của nước ta được giữ vững.
- Một số HS trả lời- HS khác bổ sung
- HS trao đổi với nhau và trả lời.
-Th.dâi, thùc hiƯn
-Th.dâi, biĨu d¬ng
Phầnbổsung:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MỸ THUẬT : Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I- MỤC TIÊU: - KT : Hiểu được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm .
- KN : Biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm đơn giản.
- TĐ : HS có tính thẩm mĩ, có ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG :- Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm
- Một số trang trí đường diềm mẫu- Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt?+ Kiểm tra bài HS sưu tầm trang trí đường diềm
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Quan sát, nhận xét
- GV cho HS q sát một số hình ảnh ở hình 1/ 32/ SGK
+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
+ Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào?
+ Dùng đường diềm để làm gì?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở hình 1, trang 32 SGK?
+ Để đường diềm thêm đẹp, em cần làm gì?
3/ Cách trang trí đường diềm
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:
+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hòa
+ Tìm và vẽ họa tiết. Có thể vẽ một họa tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu.
- GV vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS
4/ Thực hành- GV cắt sẵn một số họa tiết
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ theo nhóm
- GV đến từng bàn để quan sát, gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng
5/ Nhận xét, đánh giá- Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ; khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
Củng cố, : - Cách s xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào?- Nêu cách trang trí đường diềm?
- Về nhà tr trí một đường diềm kích thước 15cm x 3cm
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát hình 1, trang 32 SGK, trả lời các câu hỏi.
+ Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén,
+ Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí đường diềm: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác,
+ Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,
+ Dùng đường diềm để trang trí, làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Các họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau.
+ Để đường diềm thêm đẹp, em cần vẽ màu sắc.
- HS quan sát
- Theo dõi, ghi nhớ các bước trang trí
- HS làm bài theo cá nhân, tự vẽ đường diềm
- HS lựa chọn và dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn- Từng nhóm bình chọn một số bài trang trí đường diềm-Th.dõi,thựchiện
-Th.dõi,biểu dương
File đính kèm:
- GA_lop_4-tuan_13_(chuan).doc