-Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn : Xi -ôn -cốp -x ki ,lại làm, nảy ra, non nớt, ngã gãy chân ,.
-Đọc trôi chảy được toàn bài ,ngắt ,nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ nói về ý chí , nghị lực .
-Hiểu các từ ngữ : thiết kế ,khí cầu ,sa hoàng ,tâm niệm ,tôn thờ .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi -ôn -cốp -xki ,nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì ,bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao .
41 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Tập đọc - Người tìm đường lên các vì sao (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
-Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi chữa bài NX
- Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm ntn ?
-BT2ôn gì?
-Gọi đọc yêu cầu bài3
-Y/c HS chữa bài-NX cho điểm
-Sử dụng tính chất nào để tính nhanh ?
-Nêu tính chất kết hợp và giao hoán ?
-BT3 ôn gì?
-Gọi đọc đề bài 4
-Đầu bài cho gì? yêu cầu tìm gì ?
- Muốn tính 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu ta phải tính gì trước?
-1giờ=? phút
-Gọi chữa bài NX-cho điểm
-BT4ôn gì?
-Đọc Y/c –HS chữa bài-NX
-Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ?
-BT5ôn gì?
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học.
2 hs lên bảng
-HS đọc yêu cầu --Chữa bài -NX
-10 lần
-100lần
-HS đọc đề bài 2
-3 HS lên chữa bài NX
-HS đọc đề bài3
-HS chữa bài NX
-HS đọc đề bài phân tích đề
-HS chữa bài -NX
-HS áp dụng làm bài 5 -NX
Địa lý
Người dân ở Đồng Bằng Bắc Bộ
I Mục tiêu :
-Sau bài học HS có khả năng :
-Biết người dân ởđồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh . Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .
- Trình bày được một số đặc điểm về nhà ở ,làng xóm ,trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ,nhận ra sự thích ứng của con người với thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua cách xây nhà ở .
- Biết tìm các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh .
-Giáo dục HS yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùngđồng bằng Bắc Bộ.
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng nhóm ,giấy bút dạ
-Tranh trong SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .KTBC :3’
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:
Người dân vùngđồng bằng Bắc Bộ.
Mục tiêu: Biết người dân ởđồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh . Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .
Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ.
Mục tiêu: Biết một số đặc điểm về nhà ở ,làng xóm, nhận ra sự thích ứng của con người với thiên nhiên ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua cách xây nhà ở .
Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội
Mục tiêu: Biết trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 4 :Giới thiệu về lễ hội ởđồng bằng Bắc Bộ.
C. Củng cố dặn dò :2’
-Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên ?GV NX cho điểm
-GV giới thiệu bài
-Cho thảo luận cặp đôi và trả lời
Thông tin
đúng hay sai
Sửa lại
1 .Con người sinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ chưa lâu .
2.Dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ đông đúc thứ 3 trong cả nước .
3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
Sai
Sai
đúng
-Con người sinh sống ở vùng đồng bằng Bắc Bộ từ lâu đời .
-Dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ đông đúc nhất cả nước
-Cho thảo luận nhóm 4 -làm bài
Đặc điểm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Đặc điểm làng xóm của đồng bằng Bắc Bộ
-Nhà thường xây bằng gạch ,vững chắc .
-Xung quanh nhà có thường có sân ,vườn ,ao,
-Nhà thường quay về hướng Nam
-Ngày nay ,nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ thường có thêm các đồ dùng tiện nghi
-Trước đây làng thường có tre xanh bao bọc
-Làng có nhiều nhà quây quần với nhau .các nhà gần nhau để hỗ trợ ,giúp đỡ lẫn nhau
-Mỗi làng thường có đền thờ thành hoàng làng ,chùa và có khi có miếu .
-Đại diện các nhóm dán bài NX
-GV KL
-Gọi đọc phần 3 trả lời
-Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ?..
-Kể tên một số lễ hội ởđồng bằng Bắc Bộ?
-GV giới thiệu tranh trang phục và lễ hội
*GV :Ngày nay người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường mặc hiện đại .Tuy nhiên vào các lễ hội họ vẫn mặc truyền thống .
-Cho thảo luận nhóm 4kể tên các lễ hội và địa phương ,nhóm nào kể được nhiều ,đúng nhóm đó thắng .
-GV KL nêu VD:Hội Lim ở Bắc Ninh
Hội Cổ Loa ở Đông Anh
Hội đền Hùng ở Phú Thọ
Hội đền Gióng ở Sóc Sơn
-Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-HS trả lời-NX
-HS đọc phần 1 và thảo luận làm bài
Đọc bài làm NX
-HS đọc phần 2 thảo luận trả lời vào bảng nhóm
-trình bày-NX
-HS đọc phần 3 trả lời HS quan sát ,mô tả
- Nam áo the khăn xếp ,nữ mặc áo tứ thân ,đầu vấn khăn hoặc đội nón quai thao
- Hội Lim ,hội Chùa Hương ,hội đền Gióng
-HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm-Đại diện các nhóm đọc bài NX
HS đọc ghi nhớ SGK
Sinh hoạt
Tuần 13
I.Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 13
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 14
II.Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức
-Cả lớp hát một bài
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung
-Khen những HS có ý thức ngoan :
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn thắc mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp
-Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN,lao động vệ sinh trường lớp .
5.Văn nghệ:
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng
-Làm văn bài buổi sáng
-Làm Toán phần còn lại
-Thảo luận môn Địa lý
2.Luyện chữ
3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu.
Kỹ thuật
Thêu lướt vặn (T1)
I Mục tiêu :
Giúp HS hiểu được cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn
Biết được đặc điểm của thêu lướt vặn .
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh quy trình SGK
Bộ cắt khâu thêu kỹ thuật 4
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A .KTBC :
KT sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
Hoạt động 2 :Quy trình thêu
B1 Vạch đuờng dấu :
B2 Thêu theo đường dấu :
C, Củng cố dặn dò :
GV giới thiệu bài
Cho HS quan sát mẫu thêu NX
-Quan sát H1 em hãy NX đặc điểm của đường thêu lướt vặn ?
GVKL :
Cho Hs quan sát tranh quy trình thêu H2 a,b,c,d,
_ Nêu quy trình thêu ?
-Em hãy nêu cách vạch đường dấu ?
- Thêu theo đường dấu gồm mấy bước ? a,Bắt đầu thêu .
b,Thêu mũi thứ nhất
c,thêu mũi thứ hai
d, Thêu các mũi tiếp
e, Kết thúc đường thêu
- Xuống kim ,nút chỉ .
GV làm mẫu HS quan sát
HS thực hành vạch đường dấu ra giấy nháp .
_Qua giờ học này ta ghi nhớ diều gì ?
HS quan sát mặt phải mặt trái đường thêu
NX
HS quan sát và nêu quy trình thêu
HS nghe quan sát
HS thực hành vạch đường dấu
HS nêu ghi nhớ
Kĩ thuật
Thêu móc xích(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
-HS hứng thú khi học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu thêu
-Bộ đồ dùng khâu, thêu.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:1’
B.Bài mới:33’
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát-NX
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
C.Củng cố dặn dò:2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV giới thiệu
-GV giới thiệu mẫu-Y/c HS quan sát-NX
-NX về mẫu thêu?
-Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích?
-Nêu khái niệm đường thêu móc xích?
-GV giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích
-Nêu ứng dụng thêu móc xích?
-Y/c HS quan sát H2
-NX so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích và cách vạch dấu các đường khâu đã học?
-GV hướng dẫn vạch dấu.
-Y/c HS đọc nội dung2-quan sát H3a,b,c trả lời câu hỏi SGK
-GV hướng dẫn thêu, cách kết thúc đường thêu.
*GV lưu ý:Thêu từ phải sang trái.Lên kim,xuống kim đúng các diểm.Kết thúc đừơng thêu.Có thể sử dụng khung thêu.
-GV hướng dẫn nhanh lần 2
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Còn thời gian cho HS tập thêu.
-NX giờ học.
-HS quan sát –NX
-Mặt phải là những vòng chỉ móc vào nhau như chuỗi mắt xích.Mặt trái là những mũi chỉ nối tiếp nhau.
-Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc vào nhau như chuỗi mắt xích
-Thêu trang trí cổ áo, gối khăn tay
-Giống nhau.
-HS quan sát GV làm mẫu.
-HS đọc
-HS tập thêu.
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước quê hương
I.Mục tiêu:
-HS kể được tên một số anh hùng của đất nước, quê hương.
-Biết tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-Giáo dục lòng biết ơn với những người có công với nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Truyện ,thơ,tranh ảnh sưu tầm.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức:2’
2.Tiến hành:32’
3.Củng cố dăn dò:1’
-Lớp hát 1 bài
*GV đưa câu hỏi
-Kể tên 1 số anh hùng của dân tộc?
-Các anh hùng xuất hiện trong thời kì nào?
-Chúng ta phải tỏ thái độ như thế nào với các anh hùng?
-Em học tập được gì ở các anh hùng?
-Để tỏ lòng kính trọng, biết ơn các anh hùng nhân dân ta đã làm gì?
*Y/c HS kể chuyện, đọc thơ, trình bày tư liệu mà mình đã sưu tầm nói về các anh hùng.
-GV NX tuyên dương.
-NX giờ học.
-HS hát
-Kim Đồng,Võ Thị Sáu..
-Kháng chiến, đổi mới.
-Kính trọng ,biết ơn.
-Lòng yêu nước,tinh thần vượt khó vươn lên.
-Xây nghĩa trang, giúp đỡ gia đình chính sách
-HS trình bày tư liệu mà mình chuẩn bị:đọc chuyện, thơ,hát
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng
-Đọc bài Tập đọc buổi sáng
-Làm Toán phần còn lại
2.Luyện chữ
3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu.
Tăng cường âm nhạc
Tập đọc nhạc
I.Mục tiêu
-HS ôn tập đọc nhạc trong bài tập đọc nhạc số3
-Y/c đọc đúng độ cao, tiết tấu.
-Giáo dục tình cảm yêu âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:2’
B.Bài mới:32’
Giới thiệu bài
1.Luyện tập độ cao
2.Ôn bài tập đọc nhạc số 3.
C.Củng cố dặn dò:1’
-HS hát 1bài
-GV giới thiệu-ghi bảng.
*GV đưa khuông nhạc có các nốt nhạc đồ, rê, mi, son, la.
-Y/c HS luyện tập độ cao.
*GV đa bảng phụ ghi bài tập đọc nhạc số3(SGK20)
-Y/c HS đọc nhạc, hát lời,gõ đệm theo phách.
-GV NX sửa sai cao độ, tiết tấu.
-Cho HS sáng tác lời mới và biểu diễn.
-NX giờ học
-HS luyện tập độ cao
- HS đọc bài tập đọc nhạc.
- HS sáng tác lời-biểu diễn
File đính kèm:
- Tuan 13.doc