Giáo án Lớp 4 Tuần 11 (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

2.Thái độ:

3.Hành vi:

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

doc48 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h dài 1m)GV chỉ hình) -Mét vuông viết tắt là m2 H:1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi mét vuông? -GV viết lên bảng 1 m2 =100dm2 H:1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông? -Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu xăng ti –mét vuông? -GV viết lên bảng 1m2=10000cm2 -Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông Bài 1 -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài 1m2 =100dm2 100dm2 =1m2 1m2 =1000 dm2 1000cm2 =1m2 -Yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cộ m2-GV nhắc lại cách đổi trên:Vie đề xi-mét vuông kém 100 lần so với mét vuông............. -Tương tự với các trường hợp khác +GV yêu cầu HS giải thích cách điền số :10d m2 2c m2 =1002cm2 Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi: +Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng? +Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch +Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? +Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải Bài 4 -GV vẽ hình bài toán lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình -GV HD cho HS :để tính được diện tích của hình đã cho chúng ta tiền hành chia nhỏ các hình chữ nhật nhỏ,tính diện tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích các hình nhỏ -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cach chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. -Yêu cầu HS chia hình chữ nhật đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. -Nhận xét cho điểm. -Tổng kết giờ học -Dặn HS về làm bài tập -3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS quan sát hình -1m hoặc 10 dm -1dm -gấp 10 lần -1dm2 -Bằng 100 hình -Bằng 100 dm2 -Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000cm2 -HS nêu 1 m2=100dm2 1m2=10 000cm2 -Nêu -HS làm vào vở BT sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau -HS viết -2 HS lên bảng làm bài HS1 làm 2 dòng đầu HS 2 làm 2 dòng còn lại HS cả lớp làm vào vở BT 400dm2=4 m2 2110 m2=211000dm2 15m2=150000cm2 10dm2 2cm2=1002cm2 -Nêu : ta có 100d m2=1 m2 mà 400:100=4 vậy 400dm2=4 m2 -Nghe HD cách đổi -HS nêu:vì10d m2=1000c m2 1000c m2+2c m2=1002c m2 vậy 10d m2 2c m2=1002 c m2 -1 HS đọc to -200 viên gạch -là diện tích của 200viên gạch -diện tích mỗi viên gạch là:30c m2 x30c m2=900c m2 -Diện tích căn phòng là 900c m2 x 200=180000 c m2 =180000c m2=18 m2 -1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT -Một vài HS nêu trước lớp -HS suy nghĩ và thống nhất cách chia như sau -Suy nghĩ thống nhất 2 cách chia hình như sau. ..... -Thực hiện theo yêu cầu. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Cấu tạo b Bài Mở bài trong bài văn kể chuyện I Mục tiêu -HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện -Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp II.Đồ dùng dạy – học. -Giấy khổ to hoặc bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ2 Làm BT1+2 HĐ3 Làm BT 3 HĐ4 ghi nhớ HĐ5 làm BT1 HĐ 6 làm BT2 HĐ 7 làm BT3 3 Củng cố dặn dò Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -giao việc:Tìm mở bài trong truyện trên -Cho HS làm bài -Cho HS trình baỳ -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Mở bài là:trời mùa mát mẻ trên bờ sông 1 con rùa đang tập chạy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc _Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại: cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện khác rồi mới dãn vào dó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Cách a: mở bài trực tiếp Cách b,c,d mở bài dán tiếp -GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách -GV nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Truyện mở theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc câu chuyện -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc:Mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài viết lại vào vở -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe 1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài -Một vài HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi -1 Số HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK -1 HS đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp -1 HS kể theo cách mở bài dán tiếp -Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay -Suy nghĩ tìm câu trả lời -lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét -1 SH đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình -Lớp nhận xét - Môn: Địa lí Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về nhà sàn, trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. 8-10’ HĐ 2: Bản làng với nhà sàn. 6-8’ HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục. 10-12’ 3.Củng cố 3-4’ Dặn dò: -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. +... Đông dân hay ít dân? +Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS? -kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao? -Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao? Kl: -Treo tranh và hỏi. Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít? -Đưa ra một số ảnh về nhà sàn. -Đây là cái gì? Theo em thường gặp cảnh này ở đâu? -Theo em vì sao một số dân tộc ít người? -Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn. -Hỏi để khắc sâu kiến thức. Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao? -Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì? -Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ. Nhận xét chố ý chính. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc? -Điền thông tin vào bảng. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Hoàng liên sơn dân cư thư thớt. -Giao mông, thái, ........... Thái, dao, mông..... Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn. -Quan sát tranh và trả lời. -Ở sườn núi thung lũng ít nhà. -Quan sánh và nhận xét. Cái nhà sàn. -Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống. -Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ. -Nhắc lại kiến thức chính. -1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức. -Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm. N1: 6phiên chợ N2: 4lễ hội N3: 5trang phục. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy – tập hát. I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định 5’ Nhận xét tuần qua 15’ 3. Học lại nội quy trường lớp. 8’ 4. Ôn bài quốc ca. 10’ 5. Tổng kết. 1’ - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống. -Ý thức học bài chưa cao. -Chữ xấu ... - Nêu lại nội quy trường lớp -Bắt nhịp – hát mẫu. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. - HS ghi- Học thuộc. Sáng 7h30 phút vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. Hát đầu giờ, giữa giờ. Trong lớp ngồi học nguyên túc. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc
Giáo án liên quan