Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trần Thanh Hải - Trường Tiểu học An Lộc

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 

doc36 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trần Thanh Hải - Trường Tiểu học An Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Giúp HS : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Bài cũ - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân HĐ 2: Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - HD hs nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm - GV nêu yêu cầu bài tập . -Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1. - Chữa bài cho các em. Củng cố, dặn dò: * Nêu lại tên ND tiết học ? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng làm - Lớp chữa bài của bạn - 2HS nhắc lại . -HS theo dõi , nắm yêu cầu . - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức. a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính -3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . - 2,3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu KĨ THUẬT Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 1) I. Mục tiêu. - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Chuẩn bị. - Một số sản phẩm năm trước. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... - Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. -Nêu các bước thực hiện. -Nhận xét. -Yêu cầu. -Nhận xét nhắc lại. -Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ... HĐ 3: Thực hành nháp. -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. 3. Cũng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Đưa ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét: -Mép vải được gấp hai lần. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Nghe. -Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc. -2Hs thực hành mẫu. -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 9 và phương hướng hoạt động tuần 10. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức -Giao nhiệm vụ : -Tự sinh hoạt tổ và nêu. 2. Sinh hoạt lớp -Nhận xét chung. 3.Tuần tới -Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình của trường. 4. Tổng kết: -Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Tự chọn -Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. *Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -HS nghe. Chiều KHOA HỌC Nước có tính chất gì ? I. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: -Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt. II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK. -GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gọi HS đọc ND mục 1 SGK - Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm . - Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè -Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -Mùi vị của các loại nước trong cốc? - Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. KL:nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước -Gọi 5HS đọc mục 2 SGK -Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN - HD HS làm thí nghiệm + Nước có hình dạng nhất định không? Yêu câu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm . KL: Nước không có hình dạnh nhất định HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào? - Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu . - Kiểm tra các vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm . - Gọi HS nêu kết quả thí nghệm . KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía. HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất - GV nêu mục 4 SGK - GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng một miếng vải vào chậu nước -Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều. -Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm. -Nhận xét các kết luận của HS. Kết luận: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất . 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên , ND bài học ? -Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết -Dặn vê học , ôn lại bài . -Nhận xét chung giờ học -Theo dõi - 2 HS đọc - Thảo luận theo N4 - Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng -Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại . - 2HS đọc . Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm . - Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm. - Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . - 2 HS đọc . - Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu - Thực hiện theo các bước HD - Các nhóm nêu kết luận của mình. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . -2 HS nhắc lại - Quan sát -Nhân xét các hiện tượng -Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm ta một số chất -HS nêu -Một vài HS nhắc lại . -3 HS nêu. -Một HS đọc .Cả lớp theo dõi LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định được từ ghép, từ láy. -Nêu được một số danh chung, danh từ riêng. -Nêu được một số ước mơ của mình. II.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm một số bài tập sau: Bài 1. Xếp các từ sau vào bảng: Tươi đẹp, tươi tốt, tươi tắn, tươi tỉnh, tươi cười, xinh tươi, xinh đẹp, xinh xẻo, xinh xinh, xinh xắn. Từ ghép Từ láy . . . .. Bài 2. Viết tiếp: 3 danh từ chung: Tỉnh (thành phố), huyện (quận). 3 danh từ riêng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,.. Bài 3. Viết 3 câu nói về ước mơ của em: . .. .. Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. LUYỆN TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm một số bài tập sau: Bài 1. Tính: 512726 b) 309174 c) 517423 X 4 X 3 X 5 . . Bài 2. Không thực hiện phép tính, viết số thích hợp vào chổ chấm: a) A X 3743 = 3743 X 8; A = ? b) 9 X A = 27368 X 9; A = ? Bài 3. Một hộp có 6 cái chén. Hỏi 2450 hộp như thế có tất cả bao nhiêu chén ? Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an T10CKTKN CT2bngay.doc
Giáo án liên quan