MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập về các số đến 100 000
2. Kỹ năng :
- Đọc viết các số đến 100 000, phân tích cấu tạo số
3. Thái độ :
- HS yêu thích, hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ bài 3.
33 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Toán: Tuần 1: Ôn tập các số đến 100 000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lớp
- Nhận xét kết quả, cñng cè bµi.
Bài 4 (trang 7)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Vẽ hình vuông như SGK lên bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
- Kiểm tra, nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
-Dặn HS về làm các ý còn lại của các BT
- Hát,sĩ số:
2 HS làm.Tính giá trị biểu thức 873 – n với n = 10; n = 0
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào bảng nhóm
- Theo dõi
a
6 x a
b
18 : b
5
6 x 5 = 30
2
18 : 2 = 9
7
6 x 7 = 42
3
18 : 3 = 6
10
6 x 10 = 60
6
18 : 6 = 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân
- Nêu kết quả bài làm
- Theo dõi
* Đáp án:
a) 35 + 3 x n với n = 7 thì
35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
b) 168 – m x 5 với m = 9 thì
168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
c) 237 – (66 + x) với x = 34 thì
237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137
d) 37 x (18 : y) với y = 9 thì
37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Quan sát, lắng nghe
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
(92 – c) + 81
167
0
66 x c + 32
32
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát, theo dõi
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
- Chu vi hình vuông với a = 3 là: P = 3 x 4 = 12 (cm)
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
2. Kỹ năng:
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước
3.Thái độ :
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng + phiếu BT (BT3)
- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời
- Nêu ghi nhớ về cấu tạo của tiếng
- Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách”
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2. LuyÖn tËp
Bài tập 1: Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo của 1 tiếng để làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Yêu cầu lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Kiểm tra bài làm của cả lớp
Bài tập 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng
+ Vì sao em cho là 2 tiếng đó bắt vần với nhau ?
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm dán bài lên bảng rồi trình bày
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài tập 4 (trang 12)(Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời
- Chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5 (trang 12)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập
- Cho HS thi giải đố
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm mẫu trên bảng, lớp theo dõi
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 HS làm bài ở bảng lớp
- Nhận xét, theo dõi, lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài – hoài.
- Vì 2 tiếng đó đều có vần “oai”
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày bài làm
- Theo dõi, lắng nghe
* Đáp án:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh
+ Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt
+ Các cặp tiếng vần giống nhau không hoàn toàn là: xinh – nghênh
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau: giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe, xác định yêu cầu của bài
- Làm bài, ghi kết quả vào bảng con
Giải đố: là chữ bút
Dòng 1: út
Dòng 2: ú
Dòng 3 + 4: bút
Tập làm văn:
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật (con người, con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá)
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
3. Thái độ:
- Yêu thích viết văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung yêu cầu 1
- HS: Vở Phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2. KiÕn thøc míi:
*Nhận xét:
1. Yêu cầu HS kể tên một số truyện các em đã học
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, Yêu cầu các nhóm thảo luận, làm bài
- Mời đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Chốt lại đáp án đúng:
2. Nhận xét về tính cách của các nhân vật
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ Tính cách của Dế Mèn trong truyện “Dế Mèn ” như thế nào?
+ Tính cách của mẹ con bà nông dân trong truyện “Sự tích hồ Ba Bể” như thế nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại:
+ Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa
+ Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân ái.
* Ghi nhớ:
- Gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK trang 13)
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
3.3. Luyện tập:
Bài tập 1: (Trang 13)
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và cả câu chuyện “Ba anh em”
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Nhân vật trong truyện là những ai?
+ Bà nhận xét về tính cách của từng nhân vật như thế nào?
+ Tại sao bà lại nhận xét như vậy?
Bài tập 2: Kể chuyện theo tình huống (tình huống – SGK trang 14)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các tình huống
- Tổ chức cho HS thảo luận từng tình huống để rút ra kết luận.
Kết luận:
- Yêu cầu HS thi kể lại câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ (SGK).
- Hát
-Lắng nghe
- Kể tên các truyện đã học
- Thảo luận, làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày bài làm
- Nhóm khác nhận xét
- Theo dõi, lắng nghe
Têntruyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba
Bể
Nhân vật là người
- 2 mẹ con bà
nông dân
- Bà cụ ăn xin
- Những người dự lễ hội
Nhân vật là vật
Dế Mèn,
Nhà Trò,
Bọn Nhện
- Giao long
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Các nhóm thảo luận, làm bài
- Dế Mèn khẳng khái,có lòng thương người,ghét áp bức bất công,...
- Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu,...
- Đại diện các nhóm trình bày
- Theo dõi, lắng nghe
- Rút ra ghi nhớ
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
- Là Ni-ki-ta; Gô-sa; Chi-ôm-ka và bà ngoại
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích của riêng mình; Gô-sa: láu lỉnh; Chi-ôm-ka: nhân hậu, chăm chỉ
- Nhờ bà quan sát hành động của các cháu
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và các tình huống, lớp đọc thầm.
- Cùng thảo luận, rút ra kết luận
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác sẽ chạy lại nâng em, phủi bụi, xin lỗi và dỗ em bé nín
+ Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho bé khóc.
- 2 HS kể chuyện, lớp theo dõi
- Lắng nghe
Khoa học:
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là quá trình trao đổi chất.
2. Kỹ năng:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Viết (vẽ sơ đồ ) sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
3. Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn các sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2. C¸c ho¹t ®éng:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở con người
- Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK- trang 6) và thảo luận theo những nội dung sau:
+ Kể tên những gì được vẽ ở hình 1
+ Trong quá trình sống con người lấy những gì ở môi trường sống ?
+ Con người thải ra những gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp
Kết luận: Thế nào là sự trao đổi chất (SGK – tr6)
+ Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, động vật và thực vật?
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người đối với môi trường tuỳ theo trí tưởng tượng
- Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường tuỳ theo trí tưởng tượng.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Đưa ra sơ đồ để HS tham khảo
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát hình (SGK).Thảo luận theo nhóm 2
- Người đang hứng nước, luống rau
- Lấy thức ăn, nước uống, không khí
- Phân, nước tiểu, khí các bô níc
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe
- Nêu vai trò
- Con người, động vật, thực vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Quan sát sơ đồ
Sơ đồ trao đổi chất giữa con người và môi trường:
Lấy vào Thải ra
Sinh hoat
NHẬN XÉT TUẦN 1
I. Nhận xét ưu, nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần:
1. Học tập: Chuẩn bị SGK, vở và đồ dùng học tập đã đầy đủ, đúng qui định .
- Ý thức học trong giờ học cha tốt, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
2. Về nền nếp, hạnh kiểm:
- Đã thực hiện tốt các nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp và liên đội đề ra
- Không còn bạn nào vi phạm.
3. Về lao động, vệ sinh:
- Vệ sinh lớp và khu vực được phân công tốt .
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có gọn gàng .
II. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
File đính kèm:
- bai 3(1).doc