Giáo án lớp 4 Tiết 2: Luyện từ và câu tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

. Mục tiêu:

- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT 1.

- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, 3

- Giáo giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần

 - Phấn màu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2: Luyện từ và câu tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, 3 - Giáo giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học : Tg Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 3’ A. Kiểm tra bài cũ: (?) Tiếng gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? - Trả lời: 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh (?) Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Lá l a sắc Lành l anh huyền Đùm đ um huyền Lá l a sắc Rách r ach sắc * Kiểm tra - đánh giá. - 1 HS trả lời. - 1 HS làm bài trên bảng - Dưới lớp HS làm nháp - HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm 32’ B. Bài mới 32’ 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các con cùng luyện tập để nắm chắc hơn về cấu tạo của tiếng. * Trực tếp - GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau . Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây và ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn Kh ôn ngang ngoan Ng oan ngang đối . đ .. ôi .. sắc . trong 2 câu trên: Ngoài – hoài ( Có vần giống nhau là oai). *L uyện tập - thực hành - 1HS đọc lời giải mẫu từ trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu. Các nhóm 4 HS làm việc (điền vào sơ đồ trong khổ giấy to )- Thi đua giữa các nhóm. - HS dán kết quả lên bảng. - HS khác nhận xét, nêu lại cấu tạo của tiếng. * Luyện tập - thực hành, vấn đáp - HS đọc yêu cầu rồi trả lời, lớp nhận xét. Bài 3: Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. - Các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ: loắt – choắt; Xinh xinh – nghênh nghênh - Cặp có vần giống nhau hoàn toàn (loắt – choắt); Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn (Xinh xinh – nghênh nghênh). * Luyện tập - thực hành - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo từng bàn - HS cả lớp chữa bài. Bài 4: Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Hai tiếng vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau (giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn). * Luyện tập - thực hành, vấn đáp - 1 HS đọc yêu cầu - HS trao đổi qua phần BT vừa làm. Bài 5: Giải câu đố sau: Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hoá ra béo tròn Để nguyên, mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường. ( Chữ “ bút” bớt đầu là chữ “ út” , đầu đuôi bỏ hết là “ ú “ * Trò chơi - 2 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS - HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho GV khi xong. 33’ C. Củng cố, dặn dò Mỗi tiếng ít nhất phải có bộ phận nào? - Trả lời: vần, thanh (?) Mỗi vần ít nhất phải có bộ phận nào? - Trả lời: âm chính. * Đàm thoại - Một vài HS nhắc lại cấu tạo của tiếng, cấu tạo của vần. - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 1.doc