Mục tiu - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. HS đọc thành tiếng trôi chảy, phát âm rõ , tốc độ khoảng 120 chữ/phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm tư . Đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu đại ý của bài đọc. Viết được những điểm cần ghi nhớ về : tên bài, tên tác giả, nội dung bài, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.
- HS có ý thức học tập, rèn đọc nâng cao vốn từ Tiếng Việt.
II – Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn các bài tập đọc ở bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tập đọc - Tuần 10: Ôn tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước các em hãy làm thí nghiệm tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này.
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất.
C. HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
IV.Phần bổ sung:
TỐN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN (SGK/55)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu :
- HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính
- Giáo dục các em tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:- : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuông
III – Các hoạt động dạy học
A. HĐ đầu tiên:
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Bài 1: 102426 x5 410536 x 3
Bài 3: 1306 x8+ 24573 609 x9 - 4845
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
B. HĐ dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học
2.Phát triển các hoạt động:
HĐ1: CUNG CẤP KIẾN THỨC.
a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức:
5 x7 và 7x5
- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau.
* GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng
.
a
b
ax b
b x a
4
6
5
8
7
4
4x8=32
6x7=42
5x4=20
8x4=32
7x6=42
4x5=20
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8?
+ Vậy biểu thức axb như thế nào so với biểu thức bxa ?
a x b = b x a
+ Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?
Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
HĐ2: THỰC HÀNH (18’)
- Giao cho HS vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2, 3 và 4.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống :
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2 : Tính
1357 40263 23109 7 5
x 5 x 7 x 8 x 853 x 1326
6785 281841 184872 5971 6630
Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
4x2145=(2100+45) x 4
3964x6=(4+2)x(3000+964)
10287 x5 = ( 3+2) x 10287
Bài 4 :
a x 1= 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
C. HĐ cuối cùng:
- Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
IV.Phần bổ sung:
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.
N& L : Ngơ Ngọc Báu. (Sgk/ 18.19)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu :
- HS nắm giai điệu , tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảmcủa bài hát .
Qua bài hát , giáo dục các em vươn lêntrong học tập,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước..
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùngsong loan , thanh phách , trống , mõ,.. đàn.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. HĐ đầu tiên: HS hát Trên ngựa ta phi nhanh- NX,.
B. HĐ dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Học hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
GV ghi bảng - hs nhắc lại.
2. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: - GV giới thiệu nội dung bài hát, về nhạc sĩ Ngơ Ngọc Báu.
GV hát mẫu.
- HS đọc thầm lời ca .
- Tập hát từng câu: theo lối mĩc xích.
- Lưu ý sữa sai , nhắc những chỗ lấy hơi: Khăn , em yêu,sao cho,nhìn bao, hát vang , màu khăn,học tập,
- HS hát kết hợp đàn theo dãy , tổ, nhĩm.
Hoạt động 2:
HS hát kết hợp gõ đệm
* Theo phách :2/4 Khi trơng phương đơng vừa hé ánh dương
X x x x x x x
* Theo nhịp : 2/4 Khi trơng phương đơng vừa hé ánh dương
x x x .
HS hát vận động theo nhịp. Mời hs biểu diễn
C. HĐ cuối cùng: HS hát lại bài hát .
.Qua bài hát , giáo dục các em vươn lên trong học tập,xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước..
Về nhà rèn hát thêm .
IV. Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP
TRỊ CHƠI :“CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/66)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/66)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Cho học sinh chạy chậm xung quanh sân trường sau đó cho chuyển thành vòng tròn vung tay và hít thở sâu .
- Chợi trị chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vịng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a/ Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
b/Bài thể dục phát triển chung :
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng
+GV cần uốn nắn cho học sinh từng cử động ở mỗi nhịp và hô chậm .
+Nhịp hô dứt khoát
+Giáo viên quan sát và sau đó nhận xét nhấn mạnh khuyết điểm của từng động tác để học sinh chú ý .
+ Sau đó lớp trưởng hô cho học sinh thực hiện 1 lần
+ Lần 3 giáo viên hô cho học sinh thực hiện .
- Học động tác phối hợp.:.
Giáo viên thực hiện mẫu động tác ,nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý . –
-Lần 1 giáo viên thực hiện chậm cho học sinh quan sát ,
-Lần 2 học sinh cùng thực hiện theo .
-Lần 3 tập cùng chiều với học sinh .
Các lần còn lại cho cán sự hô
Sau đó cho học sinh cùng tập theo .
Giáo viên đi quan sát học sinh thực hiện .
-Tâp phối hợp cả 5 động tác. Điều khiển cho cán sự lớp hô .
* Thi đua giữa các tổ với nhau . 1 lần
b/ Trị chơi vận động
Trị chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
18 –22 phút
14 - 15 phút
2 - 3 lần
2 - 3 lần
4 - 5 lần
2-3 lần
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ (SGK/23)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I - Mục tiêu
- HS nhận biết được các đồ vật hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III- Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
GV giới thiệu mẫu vẽ cĩ dạng hình trụ để HS nhận xét:
+ Cấu tạo.
+ Hình dáng chung
+ Gọi tên các đồ vật ở hình 1 trang 25/SGK
+ Sự khác nhau, giống nhau của cái chén và cái chai
HS tự chọn nội dung để vẽ tranh
HĐ2: CÁCH VẼ
GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trước.
GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ
GV gợi ý HS cách vẽ thơng qua hình gợi ý:
+ Vẽ khung hình chung cho cân đối với khổ giấy.
+ Ứơc lượng và so sánh tỉ lệ và vẽ phác các nét chính
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm , Hồn thiện hình vẽ
+ Vẽ màu hoặc đậm nhạt theo ý thích
HĐ3: THỰC HÀNH
HS làm bài cá nhân vào vở thực hành.
- Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
GV nhắc HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
- GV theo dõi gợi ý, bổ sung để các em hồn thành bài tập ở lớp
- Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
Dặn HS về sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ chuẩn bị cho bài học sau .
Phần bổ sung:
THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
TRỊ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC “
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: (SGV/72)
II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/72)
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp tay, chân, đầu gối, hơng, vai
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Tìm người chỉ huy
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
6 – 10 phút
1 – 2
1 – 2 vịng
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a/ Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, phối hợp
Thực hiện theo sự điều khiển và thực hiện cùng của giáo viên 1 lần sau đó lớp trưởng hô cho học sinh thực hiện 1 lần: Giáo viên đi quan sát học sinh thực hiện và chú ý sửa sai cho học sinh .
-Chia tổ tập luyện: Các tổ về vị trí đã định sẳn và tổ trường điều kiển cho tổ của mình thực hiện ôn 5 động tác đã học .
-Cho từng tổ lên trình diễn và các tổ khác nhận xét .
* Cho cả lớp thực hiện lại một lần cả 5 động tác : 1 lần .Điều khiển do cán sự lớp hô .
+ GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
b Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình
18 –22 phút
12 – 14 phút
3 – 4 lần
2x8 nhịp/lần
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
File đính kèm:
- Giáo án 10.doc