MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
35 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 7: Tiết 31 : Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang 30, 31
- Bảng nhóm, bút dạ.
iii. các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
- 2 HS trả lời
B. Bài mới
Nhận xét cho điểm
Nhận xét
Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu bài
Học sinh nghe
Hoạt động 1:
1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Hỏi: Trong lớp ta đã có ai từng bị đau bụng, tiêu chảy chưa? Khi đó em thấy thế nào?
- Em thấy lo lắng, khó chịu, đau bụng, đi ngoài liên tục
Tiêu chảy
Tả
lỵ
Câu hỏi: Nêu tác hại của bệnh tiêu chảy?
Làm cho cơ thể gầy còm, ốm yếu, mất nước, mệt không ăn được, có thể dẫn đến tử vong.
GV đọc cho HS nghe một số thông tin về bệnh tiêu chảy, tả, lị..và triệu chứng của bệnh tiêu chảy, tả, lỵ
HS nghe
Hoạt động 2:
2. Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Cho HS hoạt động nhóm 2.
GV đưa câu hỏi
- Các bạn trong hình đang làm gì? (Giảng tranh hình 1, 2)
HS hoạt động nhóm 2
HS tự trả lời “Các bạn ăn quà vặt. Dễ bị đường tiêu hoá”
Bài 1:
- Nguyên nhân nào gây ra bệnh đường tiêu hóa?
(ăn uống không hợp vệ sinh, trước khi ăn không rửa chân tay)
Hoạt động 3: Các cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Giữ vệ sinh ăn uống.
- Giữ vệ sinh cá nhân
Giữ vệ sinh môi trường
- Các bạn trong hình đã làm gì để phòng bệnh? (Giảng tranh 3, 4, 5, 6)
Thảo luận nhóm 4 làm bài tập 2
ơ
Không ăn thức ăn để lâu ngày phải đổ đi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
Hoạt động nhóm 4, ghi bảng phụ các cách phòng bệnh
Bài 2: Nêu các cách phòng bệnh tiêu hoá?
- Giữ vệ sinh ăn uống nghĩa là như thế nào?
- Giữ vệ sinh cá nhân là làm gì?
- Giữ vệ sinh môi trường là làm những vịêc gì?
- Giáo viên liên hệ giữ vệ sinh trường lớp.
Không ăn thức ăn ôi thiu.
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Học sinh trả lời
Hoạt động 4
Người hoạ sĩ tí hon
Cho học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền phòng bệnh.
Trưng bày sản phẩm nhận xét
Học sinh vẽ tranh
Trưng bày sản phẩm, thuyết minh tranh của mình
Củng cố dặn dò
- Muốn phòng bệnh tiêu hoá ta phải làm gì?
Học sinh trả lời
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
- Làm luyện từ và câu phần còn lại
- HS làm toán phần còn lại
- Thảo luận môn khoa học
lịch sử
bài 5: chiến thắng bạch đằng do ngô quyền
lãnh đạo năm 938
i. mục tiêu
Học xong bài này, HS biết;
- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
ii. đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Phiếu học tập
iii. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
- HS trả lời
B. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Làm việc cá nhân
1. Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
Gv yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền:
HS đọc yêu cầu của bài
HS tự trả lời
GV chốt ý đúng
A, b, c, d
a. Ngô Quyền là người Đường Lâm – Hà Tây
b. Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ
- 1 HS đọc bài làm, nhận xét
+ HS nêu hiểu biết về Ngô Quyền
c. Ngô Quyền là người có tài yêu nước
d. Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua
Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Cho HS đọc đoạn: Sang đánh nước ta..thất bại
- Gv chia nhóm thảo luận theo định hướng
Chia nhóm
Thảo luận theo nhóm
HS tự trả lời
GV chốt ý
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Vì Kiều Công Tiến giết chất Dương Đình Nghệ, Ngo Quyền đem quân đi báo thù
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào?
+ ..trên cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938
+ Ngô Quyền đã làm gì để đánh giặc?
+ Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ ở chỗ hiểm..
+ Kết quả của trận Bạch Đằng
+ Quân Nam hán chết quá nửa, Cộc xâm lược của quân Nam Hán thất bại
- Gọi HS các nhóm lên trình bày
- HS đọc kết quả
- Gv tổ chức cho HS và thu tường thuật lại trận Bạch Đằng.
- Gv nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3:
3. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
+ Sau chiến thắng bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
+ Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- HS trả lời
C. Củng cố dặn dò
- Kể tên đường phố mang tên Ngô Quyền
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Gọi đọc ghi nhớ của bài
chính tả (nhớ viết)
gà trống và cáo
i. mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện tơ Gà trống và Cáo.
- Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu tr/ch hoặc có vần ương/ ương, các từ hợp với nghĩa đã cho.
ii. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn BT2 a
ii. các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS và cho HS viết: Sừng sững, xôn xao, sốt sắng, xao xác
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
B. Bài mới
- GV giới thiệu
- Lắng nghe
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
+ Lời lẽ của gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Thể hiện gà là một con vật thông minh
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+.. có một cặp chó săn Cáo sợ chó ăn thịt chạy vội
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
+ hãy cảnh giác đừng vội tin vào lời ngọt ngào
- Trong bài này có những từ khó viết nào?
+ Gv đọc từ khó cho HS viết
+ Bài viết này thuộc thể loại nào? cách trình bày?
+ Lời nói trực tiếp viết thế nào?
- Cho HS soát lỗi chính tả
- HS viết bài
- Đọc soát cho HS lỗi chính tả
- HS soát lỗi
- GV chấm điểm – nhận xét
Hoạt động 3:
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- học HS đọc yêu cầu của bài
- 2 em đọc yêu cầu
Bài 2:a. Lời giải đúng:
+ Trí tuệ, phẩm chất trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng bút chì vào SGK
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
+ Chữa bài – nhận xét
- Đọc bài làm
Bài 3:
Lời giải
ý chí – trí tuệ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- 2 HS đọc
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ?
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng
- 1 HS đọc định nghĩa 1 HS đọc từ
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được
+ Bạn nam có ý chí vương lên trong học tập
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
Bài: cách viết tên người, tên địa lý việt nam
I. Mục tiêu:
Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên điạ lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người (xem mẫu bảng ở dưới).
Một số tờ phiếu để HS làm BT3 (phần Luyện tập).
Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em (nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a) Phần Nhận xét:
b. Ghi nhớ SGK
C. Luyện tập
Bài 1: VD: nguyên Hoàng Lê xóm 10, xã Đồng Mỏ, huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái nguyên.
Bài 2: Xã Xuân đỉnh, Xuân Phương, Nghĩa Dũng.. huyện từ Liêm Thành phố Hà Nội
Bài 3:
Quan sát bản đồ đọc tên các quận huyện, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và viết ra phiếu.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV kiểm tra 2 HS:
- đặt câu với các từ: Tự tin, tự trọng, tự hào
- GV nêu MĐ, YC của bài.
- GV nêu nhiệm vụ (SHD tr.155).
- Nhận xét cách viết sau:
-Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng.
Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thu
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta phải viết như thế nào?
- Gọi HS lấy VD viết 5 tên người, tên địa lý ra phiếu.
Tên người
Tên địa lý
Trần Hồng Minh
Hà Nội
Nguyễn Hải Đăng
Hồ Chí Minh
.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi chữa bài nhận xét
- GV nêu yêu cầu của bài 2.
- GV mời 2, 3 em viết bài trên bảng lớp. GV kiểm tra HS viết đúng/sai, nhận xét.
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đặt câu – nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi, nhận xét
HS trả lời
Gv chốt: Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
HS viết tên ra phiếu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-
- HS viết tên xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố) của mình.
- 2, 3 em lên viết bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
Bài: luyện tập viết tên người, tên địa lý việt nam (tt)
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên điạ lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to - mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ qua 2 dòng đầu).
Một bản đồ địa lý Việt Nam cỡ to (để GV treo bảng lớp); 1 vài bản đồ cỡ nhỏ (có tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử)+ mấy tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Giấy.
Bài tập 2:
Tỉnh Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên
Thành phố: Hà Nội Hải Phòng, Hồ Chí Minh
Danh Lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể
Di tích lịch sử: Văn Miếu, Thành Cổ Loa
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu Hs viết ra phiếu
- Nhận xét
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam trên bảng lớp. Giải thích yêu cầu của bài.
- GV phát bản đồ, bút dạ, phiếu cho HS các nhóm thi làm bài.
- GV nhận xét.
HS đọc ghi nhớ của bài
Nhận xét dặn dò
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp.
- HS viết bài vào VBT.
HS quan sát bản đồ, viết tên các tỉnh Thành phố.. ra phiếu.
Dán phiếu nhận xét
File đính kèm:
- tuan 7.doc