MỤC TIÊU
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên
xếp thứ tự của các số tự nhiên .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 4: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’
1. Kiểm tra:
- Mỗi bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành khái niệm::
* Nhận xét:
- Phần nhận xét có mấy yêu cầu?
- Đọc yêu cầu 1.
- Em hiểu thế nào là sự việc chính?
- GV hướng dẫn: Sự việc 1 của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là gì?
- Ai nêu được sự việc 2?
- GV: Các em chỉ cần ghi ngắn gọn mỗi sự việc chính bằng 1 câu.
- Gv chốt 5 sự việc
- HS đọc to, Hs đọc thầm.
- HS đọc.
... là những việc quan trọng của câu chuyện quyết định đến diễn biến và nội dung câu chuyện.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá cuội.
- Nhận xét.
- Hs nêu- nhận xét.
- HS làm việc nhóm đôi (kiểm tra, bổ xung cho nhau).
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
2’
Câu 2:
- Thế nào là cốt truyện?
Câu 3:
- Câu 3 yêu cầu gì?
- Sự việc 1 cho em biết điều gì?
- Sự việc 2, 3,4 kể lại những chuyện gì?
- Sự việc 5 nói lên điều gì?
- Vậy, cốt truyện thường có những phần nào?
- Nêu tác dụng của từng phần.
* Ghi nhớ:
- Qua phần nhận xét em hãy cho biết cốt truyện là gì? Nêu các phần của cốt truyện?
-> Đó là nội dung phần ghi nhớ.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- Nhận xét, chữa.
Bài 2
GV hướng dẫn HS kể theo 2 cách.
+ Cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên câu văn?
+ Cách 2: Kể theo chuỗi sự việc có thêm bớt một số câu văn...
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Hs đọc ghi nhớ.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS trả lời dựa vào ghi nhớ.
- HS đọc thầm.
- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực ...
- HS nêu
- HS nêu như ghi nhớ.
- Hs nêu.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS kể.
Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2012
TOÁN GIÂY , THẾ KỈ
I .Mục tiêu
- Biết đơn vị giây, thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ.
II . Đồ dùng dạy học
- Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
- Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III.Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
38’
2’
1. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
- GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
- Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây.
- Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây.
Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây.
- GV ghi 1 phút = 60 giây
H: Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = phút?
- GV chốt:
- GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây.
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
- Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
H: Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
H: Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 2:( a, b)
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài một cách đầy đủ.
VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XX
3.Củng cố
1 giờ = phút?
1 phút = giây?
H: tuổi của em hiện nay?
H: Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
- HS chỉ
- 1 giờ = 60 phút
- Vài HS nhắc lại
- HS hoạt động để nhận biết thêm về giây
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS nhắc lại
- Thế kỉ thứ XX
Thế kỉ thứ XXI
- HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS nối tiếp trả lời.
TOÁN-T: ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
Ôn tập về đại lượng và đo đại lượng; hs biết đổi các đơn vị đo; làm một số bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:Điền số thích hợp vào chỗ trống: a. 8m 5cm =..cm
b. 2700mm =.m..dm
c. 6008m = kmm
d. 2kg376 gam = .g
e. 3250 gam = kg.g
Bài tập 2: Tính
a. (3m 2dm + 6 dam) x7
b. (15km 22m - 3km 4m) :3
Bài tập 3: Có một sợi dây dài 3m 2dm. Muốn cắt lấy 8dm mà không có thước đo ,làm thế nào để cắt.
Bài tập 4 : Một khúc gỗ dài 1m 8dm. Nếu cắt ra các khúc gỗ dài 3dm thì cắt được mấy khúc gỗ. Phải cắt bao nhiêu lần?
Bài tập 5: Bạn Hồng cứ bốn năm mới có một lần kỷ niệm ngày sinh của mình . Hỏi bạn Hồng sinh vào ngày nào ? Tháng nào?
Bài tập 6: Ông hơn Hùng 56 tuổi, bốn năm nữa tuổi ông sẽ gấp 9 lần tuổi Hùng. Hỏi hiện nay Hùng bao nhiêu tuổi?
BTVN: Bài tập 1: Hiện nay Lan 4 tuổi , tuổi bố gấp 7 lần tuổi Lan . Hỏi 4 năm nữa tuổi bố sẽ gấp mấy lần tuổi Lan?
Bài tập 2: Hiện nay bố 42 tuổi, Dũng 6 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 5 lần tuổi Dũng.
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
-Học sinh tự làm bài.1 HS lên bảng chữa bài.
-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
TẬP LÀM VĂN: XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
Dựa vào gợi ý của nhân vật và chủ đề( SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gữi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ củaGV
HĐ của HS
3’
35’
2’
1. Kiểm tra:
H:Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm mấy phần?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập
Đề bài
- GV ghi bảng.
* Xác định yêu cầu của đề:
- GV gạch chân: tưởng tượng, kể lại vắn tắt ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
* Lựa chọn chủ đề:
-Yêu câu HS đọc thầm gợi ý SGK để lựa chọn chủ đề.
- Em đã lựa chọn chủ đề gì?
* Thực hành xây dựng cốt truyện
- GV phân tích mẫu theo chủ đề.
chủ đề.
- GV nhận xét bổ sung. Lưu ý Hs khi ghi cốt truyện cần ghi vắn tắt.
- GV chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và xem trước bài TLV tiết sau.
- 2HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS đọc thầm và gạch chân các từ trọng tâm.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc to.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS làm cá nhân VBT.
- 1 HS làm mẫu.
- Hs làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện.
- HS lắng nghe.
ĐAO ĐỨC:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP. (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức.
- Vở BT Đạo đức.
- Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
31’
2’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm BT 2.
- GV kết luận và khen những em biết vượt khó khăn trong học tập.
- GV cho HS làm BT 3.
b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
- GV kết luận:
- GV kết luận chung
c) Các hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung như BT 1 ,2 ,3 ,4; vở BT Đạo đức).
4.Củng cố - Dặn dò: Về nhà thực hành theo bài học.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày – HS cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt.
- Hs chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
TIẾNG VIỆT: TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I. Mục tiêu: HS xác định được từ láy, từ ghép có trong đoạn văn ; Phân biệt được từ ghép, từ láy.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Các từ in đậm trong hai đoạn văn dưới đây là từ ghép hay từ láy?
a. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Chử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ mở hội để làm lễ tế ông.
b. Dáng tre vươn mộc mạc, màu te tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Bài tập 2: Trong bài lời chào, nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết:
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa
Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống chúng ta như thế nào?
Bài tập 3:
Hãy ghi lại cốt chuyện của một câu chuyện mà em nhớ nhất (từ các câu chuyện em đã được học)
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc YC bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm bài một số em. Nhận xét chung.
- Cho HS tự làm bài sau đó chấm bài.
SINH HOẠT LỚP
1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
* Ưu điểm :
- Nề nếp học tập đã đi vào ổn định.
- HS ngoan,lễ phép,chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra.
- Làm công tác trực tuần tốt.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
- Thi đua giành điểm 9,10
*.Tồn tại
- Trong giờ học một số hs còn nói chuyện,thảo luận nhóm chưa nghiêm túc
- Vệ sinh lớp học đôi lúc còn bẩn.
- Chữ viết của 1 số em chưa đẹp
2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Triển khai kế hoạch tuần
- Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ.
- Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
- Tích cực thi đua học tập tốt.
- Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
- Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
File đính kèm:
- T4.doc