Giáo án Tuần 17- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

1, Kiểm tra bài cũ:5

- Đọc truyện: trong quán ăn “Ba cá bống”

- Nhận xét.

2, Dạy học bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Hớng dẫn luyện đọc:

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Gv đọc mẫu.

- Tổ chức cho hs đọc đoạn.

- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.

b, Tìm hiểu bài:

Đoạn 1:

- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 17- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hết cho 5. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và cho Ví dụ 2, Dạy học bài mới:13’ a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài. b/ Dấu hiệu chia hết cho 5: * Tự phát hiện dáu hiệu chia hết cho 5: b, Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Hs nêu. - Hs lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia. - Hs thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 3, Thực hành:20’ Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2:Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba chữ số chia hết cho 5. -Tổ chức cho hs viết số từ các chữ số đã cho. Bài 4: Trong các số ( đã cho) a,Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2? b,Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2? - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Các số viết đợc từ các chữ số đã cho: 570; 750; 705. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: a, 660; 3000. b, 35; 945. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gè? I, Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thờng do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm. II, Đồ dùng dạy học: - Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1. - Bài tập 1,2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Cấu tạo của câu kể Ai làm gì? 2, Dạy học bài mới:15’ a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: - Đoạn văn gồm mấy câu? Đọc từng câu. +Tìm các câu kể ai làm gì?Trong đoạnvăn đó + Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó. + Nêu ý nghĩa của vị ngữ. + Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? c, Ghi nhớ:sgk. - Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ nh trên. 3/ Luyện tập:18’ *Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi: - Hs nêu. - Hs đọc đoạn văn sgk. - Có 6 câu, hs đọc lần lợt từng câu. - Hs xác định. + Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. + Ngời các buôn làng kéo về nờm nợp. + Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Hs nờu. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs lấy ví dụ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs gạch chân cac cau kể ai làm gì trong đoạn - Tìm câu kể Ai làm gì? - Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm đợc. *Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu lại phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. văn. - Xác định vị ngữ trong mỗi câu kể. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs ghép tạo thành câu kể ai làm gì. - Hs đọc các câu kể vừa tạo thành. - Hs quan sát tranh, hình dung các hoạt động của các bạn diễn ra trong tranh. - Hs trao đổi trong nhóm. - 1 vài hs nói về hoạt động của các bạn trong tranh. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT. I, Mục tiêu: - Hs Biết xác định mỗi đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II, Đồ dùng dạy học: - Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trớc. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn luyện tập: Bài 1:Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2. - Nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. - Các gợi ý sgk. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý. - Tổ chức cho hs viết bài.- Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò:2’- Nhận xét tiết học. - Hs đọc đoạn văn đã viết. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc các gợi ý sgk. - Hs viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc gợi ý. - Hs viết đoạn văn. Thứ sỏu ngày 27 thỏng 12 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu chii hết cho 2 và 5 để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bên phải là 0. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:3’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ. 2, Dạy bài mới:30’ a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cho các số: a, Số nào chia hết cho 2? b, Số nào chia hết cho 5? - Chữa bài. Bài 2: a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2. b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Cho các số sau a, Số nào chia hết cho 2 và 5? b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 5. c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Nhận xét. Bài 5: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900. b, 2050; 900; 2355. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết các số vào vở. - Hs nối tiếp nêu các số vừa viết đợc. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài, xác định các số theo yêu cầu. a, 480; 2000; 9010; b, 296; 324. c, 345; 3995. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0. - Hs đọc đề bài. - Hs trả lời: Loan có 10 quả táo. TOÁN CC: TIẾT 2- TUẦN 17 I. MỤC TIấU: Học sinh luyện làm cỏc bài tập theo yờu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tỡm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cho các số : 2112 ; 1221 ; 1224 ; 4445 ; 8889 ; 35790. a) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 2 là: ………………………….…………………………………………………….. b) Trong các số đã cho, các số chia hết cho 5 là: ………………………….……………………………………………………........ Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) (9803 + 7638) – 4638 b) 58775 – 2450 – 550 c) 624 : 3 – 324 : 3 d) (125 ´ 36) : (5 ´ 9) Tuấn có số bi nhiều hơn 40 viên và ít hơn 54 viên. Biết rằng nếu Tuấn lấy số bi đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Tuấn có bao nhiêu viên bi ? Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Trong các số 250 ; 502 ; 205 ; 202 ; 500 số chia hết cho cả 2 và 5 là : A. 205 B. 502 C. 250 D. 500 TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 17 I. MỤC TIấU: Học sinh luyện đọc và làm cỏc bài tập theo yờu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tỡm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Luyện viết 1. Một bạn viết đoạn mở bài theo cách trực tiếp cho bài văn miêu tả một đồ chơi yêu thích như sau : Một lần, khi đi công tác về, bố tặng em một chiếc quạt chạy bằng pin, thứ đồ chơi mà em rất thích. Em hãy viết lại đoạn mở bài cho đồ chơi nói trên theo cách gián tiếp. (Nói chuyện khác để dẫn đến thứ đồ chơi em tả, VD : Những ngày hè nắng nóng, ai cũng thích ngồi làm việc bên chiếc quạt điện hoặc ngồi trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ...) (Mở bài gián tiếp) : .............................................................................. ............................................................................................................................................... 2. Vì sao nói đoạn kết bài dưới đây được viết theo cách kết bài mở rộng ? Chiếc quạt được em mang đến lớp. Các bạn chuyền tay nhau ngắm nghía rồi chạy thử, ai cũng thấy thích thú. Tuy chỉ là thứ đồ chơi nhỏ bé nhưng chiếc quạt được em gìn giữ và sử dụng trong suốt cả mùa hè vì nó vừa đẹp lại vừa tiện lợi biết bao. (Trả lời) : Đoạn kết bài dưới đây được viết theo cách kết bài mở rộng vì .................. ................................................................................................................... 3. Đọc bài văn tả một đồ chơi yêu thích dưới đây và hoàn chỉnh những nhận xét ở dưới bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống : Một lần, khi đi công tác về, bố tặng em một chiếc quạt chạy bằng pin, thứ đồ chơi mà em rất thích. Chiếc quạt dài chừng một gang tay của em. Quạt làm bằng nhựa tím trong, lốm đốm nhũ trắng trông rất đẹp. Bên ngoài chiếc quạt nổi bật những hình vẽ ngộ nghĩnh : một chú bé mắt đen láy với đôi má đỏ đang cầm bút lông, một quả bóng đội mũ chóp cao, trên đỉnh gắn một bông hoa màu xanh da trời nhuỵ đỏ. Đầu nắp quạt có một sợi dây màu vàng dùng để đeo vào cổ. Mở nắp quạt ra, em thấy hai cánh quạt mỏng như mảnh giấy nhỏ, màu xanh lá cây nhạt. Cánh quạt được xếp nghiêng để có thể quạt gió ra phía trước. Dưới hai cánh quạt có một hộp động cơ bé tí với nhiều dây điện xanh đỏ chằng chịt. Khi muốn khởi động chiếc quạt, em chỉ cần bật công tắc “on”. Đầu tiên, đèn bên trong thân quạt nhựa bật sáng. Rồi hai cánh quạt xoè ra, quay tít, kêu ro ro nghe thật êm tai. Đưa quạt lên ngang má, em thích thú đón làn gió mát rượi phả vào mặt. Khi muốn tắt quạt, em chỉ cần gạt núm công tắc sang bên “off”. Đèn vụt tắt, cánh quạt chạy chậm dần rồi dừng hẳn. Chiếc quạt được em mang đến lớp. Các bạn chuyền tay nhau ngắm nghía rồi chạy thử, ai cũng thấy thích thú. Tuy chỉ là thứ đồ chơi nhỏ bé nhưng chiếc quạt được em gìn giữ và sử dụng trong suốt cả mùa hè vì nó vừa đẹp lại vừa tiện lợi biết bao. Nhận xét : a) Bài văn gồm có ...... đoạn văn. b) Đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc quạt chạy bằng pin là đoạn thứ ............. (từ ...................................... đến ...........................................). c) Đoạn văn thứ ba (từ Đầu nắp quạt... đến rồi dừng hẳn) tả đặc điểm nổi bật của một số bộ phận của chiếc quạt chạy bằng pin như : ..............................để quạt gió, ................................ để làm cho quạt chạy ; tả ...........................của chiếc quạt một cách khá cụ thể, sinh động.

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc
Giáo án liên quan