Giáo án Âm nhạc khối 4 - Phạm Thị Thu Thuỷ

I. Mục tiêu

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe.

- Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba – na (Tây Nguyên).

- Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. Qua câu chuyện, HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với đời sống.

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 4 - Phạm Thị Thu Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường gập ghềnh + D2: ngựa phi nhanh... (Tiếp tục cho đến bạn bè yêu mến). + CL: tổ quốc mẹ hiền ..... - Hát đồng thanh cả bài. - Quan sát và thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn - Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng. - Biểu diễn nhóm, cá nhân - Học hát bài Trên ngựa ta phi nhanh (Phong Nhã) - Lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm Tuần 15 Ngày soạn:14/12/2008 Ngày giảng: 16/12/2008 - Học hát bài tự chọn: Giấc mơ của bé Nhạc và lời: Xuân Giao I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Giấc mơ của bé. - Tập trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II.GV chuẩn bị - Tập hát đúng và đệm hát bài Giấc mơ của bé. - Nhạc cụ, băng, đài - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ (3’) - HS nêu nội dung bài học tuần trước. Trình bày bài hát yêu thích. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * H.động 1: dạy hát bài Giấc mơ của bé (14) * Hoạt động 2: Hát kết hợp hoạt động theo bài hát (14) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV giới thiệu bài hát Giấc mơ của bé do nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác kể về ước mơ được vui chơi của trẻ thơ. - GV hát mẫu. ? Em có cảm nhận như thế nào về bài hát? - Chia bài hát thành 7 câu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Giải thích cho HS biết vó câu nghĩa là vó ngựa. - GV đàn chuỗi âm thanh ngắn cho HS khởi động giọng. - Hướng dẫn HS tập hát từng câu: GV đàn giai điệu, hát mẫu rồi bắt nhịp (1 – 2) cho HS hát hoà giọng với tiếng đàn. Tập các câu tiếp theo và hướng dẫn HS hát nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. Lưu ý HS nghỉ lấy hơi cuối mỗi câu hát. - Chỉ định HS khá hát. - Chú ý sửa sai cho HS, nhắc HS thể hiện đúng các tiếng có luyến. - Hướng dẫn HS ôn luyện theo nhiều hình thức:. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và 2 âm sắc. - Chọn tiết điệu Ballad, tốc độ 100, đệm đàn cho HS hát và vận động theo nhạc. - Tổ chức cho HS biểu diễn. ? Em hãy nêu nội dung tiết học hôm nay? - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS ôn các bài hát đã học. Chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - HS quan sát, lắng nghe. - Trả lời theo cảm nhận. - Theo dõi. - Tập đọc lời ca. - Khởi động giọng. - Tập hát từng câu. - 1 – 2 HS thực hiện. - Tiếp tục tập hát và sửa sai. - Ôn luyện với các hình thức: + Hát đồng thanh + Hát nhóm + Hát cá nhân - Quan sát và thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn - Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng. - Biểu diễn nhóm, cá nhân - Học hát bài Giấc mơ của bé (Nhạc và lời: Xuân Giao - Lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm Tuần 16 Ngày soạn:21/12/2008 Ngày giảng: 23/12/2008 ôn tập các bài hát đã học I. Mục tiêu - HS ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu. - Tập trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II.GV chuẩn bị - Nhạc cụ, băng, đài - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ - Kết hợp trong quá trình hát ôn. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * H.động 1: hát ôn (10) * Biểu diễn bài hát (20’) 4. Củng cố – Dặn dò (4’) - GV yêu cầu HS thực hiện một số bài tập để tính điểm thi đua: + Chỉ định 4 HS của 4 tổ lên bảng ghi tên 5 bài hát đã học trong 3’. Ghi đủ và đúng tên của 5 bài hát sẽ được 1 điểm. + Chỉ định 4 HS khác ghi tên tác giả của bài hát tổ mình vừa nêu. Mỗi bài được 2 điểm. + GV gõ tiết tầu của từng bài hát, yêu cầu HS nhận biết đó là tiết tấu của câu hát có trong bài hát nào và hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu đúng sẽ ghi được 10 điểm cho tổ mình. - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm. ? Em hãy nêu nội dung tiết học hôm nay? - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS ôn các bài TĐN đã học. Chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - Thực hiện bài tập theo yêu cầu của GV: + Kể tên 5 bài hát. + Kể tên tác giả bài hát. + Nghe tiết tấu đoán bài hát. - Trình bày bài hát Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. - Trình bày bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp vận động phụ hoạ. - Trình bày bài hát Trên ngựa kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. - Trình bày bài Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vận động theo nhạc. - Ôn tập các bài hát đã học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tuần 17 Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: /2008 ôn tập các bài TĐN đã học I. Mục tiêu - HS ôn tập để đọc đúng cao độ và trường độ các bài TĐN đã học. II.GV chuẩn bị - Bản nhạc 4 bài TĐN phóng to. - Nhạc cụ, băng, đài - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ - Kết hợp trong quá trình hát ôn. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * H.động 1: ôn tập (5’) * H.động 2: trình bày bài TĐN (25’) 4. Củng cố – Dặn dò (4’) - GV yêu cầu HS kể tên các bài TĐN đã học. - Đàn giai điệu cho HS đọc nhạc, ghép lời các bài TĐN đã học. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày bài TĐN trước lớp tưùng bài một. ? Em hãy nêu nội dung tiết học hôm nay? - Kiểm tra vài cá nhân. - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS ôn các bài hát và bài TĐN đã học. Chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - Kể tên 4 bài TĐN: + TĐN số 1: Nắng vàng + TĐN số 2: Son La Son + TĐN số 3: Cùng bước đều + TĐN số 4: Con chim ri - Đọc nhạc, ghép lời đồng thanh. - Trình bày bài TĐN số 1. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc. - Trình bày bài TĐN số 2. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc. - Trình bày bài TĐN số 3. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc. - Trình bày bài TĐN số 4. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc. - Ôn tập các bài TĐN đã học. - Xung phong trình bày bài TĐN. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tuần 24 Ngày soạn: 07/3/2009 Ngày giảng: 09/3/2009 - ôn tập bài hát: Chim sáo - Ôn tập TĐN số 5, số6 I. Mục tiêu - HS ôn tập , trình bày bái Chim sáo theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS ôn tập, trình bày bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc 2 âm sắc. II.GV chuẩn bị - Bản nhạc bài TĐN số 5, số 6 phóng to. - Nhạc cụ, băng, đài - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ - Kết hợp trong quá trình hát ôn. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn tập bài Chim sáo (10’) * Ôn tập bài TĐN số 5 (10’) * Ôn TĐN số 6 (10’) 4. Củng cố – Dặn dò (4’) - GV đàn giai điệu, yêu cầu HS nhận biết tên bài hát. - Giới thiệu nội dung bài. - Cho HS nghe lại băng mẫu, GV ghi bảng. - Đàn chuỗi âm thanh ngắn cho HS khởi động giọng. - Chỉ định 2 HS ở 2 dãy lên bảng kể tên các loài chim. Yêu cầu HS dưới lớp đồng thanh hát bài Chim sáo. - Nhận xét. - Chia lớp hát ôn theo dãy. - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và gõ đệm 2 âm sắc. - Hướng dẫn HS đứng hát và vận động theo nhạc. - Tổ chức cho HS biểu diễn. - GV yêu cầu HS nêu lại tên nốt có trong bài TĐN số 5 - Đàn giai điệu các nốt Đô - Rê - Mi – Son – La cho HS luyện đọc lại cao độ. ? Hãy nói tiết tấu của bài TĐN số 5? - Yêu cầu cả lớp gõ tiết tấu - GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN. - GV đàn giai điệu, yêu cầu HS đọc bài. - Chia lớp ôn theo dãy. ? Em nào có để đọc nhạc gõ tiết tấu, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc? - Yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc. - Chỉ định HS đọc nhạc. - GV yêu cầu HS nêu lại tên nốt có trong bài TĐN số 5 - Đàn giai điệu các nốt Đô - Rê - Mi – Son – La cho HS luyện đọc lại cao độ. ? Hãy nói tiết tấu của bài TĐN số 5? - Yêu cầu cả lớp gõ tiết tấu - GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN. - GV đàn giai điệu, yêu cầu HS đọc bài. ? Chỉ định HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. - Kiểm tra nhóm, cá nhân. ? Em hãy nêu nội dung tiết học hôm nay? - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS ôn 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo và chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - Ngồi ngay ngắn lắng nghe và nhận biết bài hát Chim sáo (dân ca Khơ me – Nam Bộ). - Lắng nghe. - Khởi động giọng. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Dãy 1 hát lời 1, dãy 2 hát lời 2 rồi đảo ngược hoạt động. - Hát lời 1 gõ đệm theo nhịp, lời 2 gõ đệm 2 âm sắc. - Đứng hát, nhún chân nhịp nhàng; thực hiện động tác lắng nghe với câu hát trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo. - Biểu diễn với hình thức đơn ca, song ca và tốp ca. - Đô - Rê - Mi – Son - La - Luyện đọc cao độ. - Gõ tiết tấu bài TĐN số 5 - Lắng nghe. - Đọc nhạc gõ tiết tấu, ghép lời gõ phách - Đọc nhạc theo dãy. - Xung phong đọc nhạc gõ tiết tấu, ghép lời gõ đệm 2 âm sắc. - HS thực hiện. - Trình bày theo nhóm, cá nhân. - Đô - Rê - Mi - Son - Luyện đọc cao độ. - Gõ tiết tấu. - Lắng nghe. - Đọc nhạc gõ tiết tấu, ghép lời gõ phách Xung phong đọc bài. - Ôn bài hát Chim sáo, TĐN số 5, số 6. Tuần 18 Ngày soạn:21/12/2008 Ngày giảng: 23/12/2008 Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu - HS trình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ năng đã học trong học kì I. - GV đánh giá chính xác kết quả học tập của HS. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN. II.GV chuẩn bị - Sổ điểm cá nhân. - Đài, băng mẫu. - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Kiểm tra (30’) 4. Củng cố – Dặn dò (4’) - GV nêu nội dung thi: trình bày bài hát hoặc một bài TĐN đã học. - Hình thức kiểm tra: kiểm tra cá nhân. - Nhận xét, động viên HS tích cực trong giờ học; nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần cố gắng. - Lắng nghe. - HS tự chọn và trình bày hát 1 bài hát, 1 bài TĐN: + Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. + Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm. - Lắng nghe và ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGiao an Am nhac(12).doc