Giáo án Lớp 4 - Môn Toán: Tuần 27 - Trường tiểu học Vĩnh Tuy

MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.

- Rèn kĩ năng giải toán .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phấn màu.

 

doc10 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Môn Toán: Tuần 27 - Trường tiểu học Vĩnh Tuy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng Trường Tiểu học Vĩnh Tuy Kế hoạch bài dạy Môn: Toán - Tiết số: 131 - Tuần: 27 - Lớp: 4A Tên bài dạy: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. Rèn kĩ năng giải toán . Đồ dùng dạy học Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Đồ dùng 5’ 33’ 2’ A.Kiểm tra Tính : x = = : = x= = B.Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: Cho các phân số: ; ; ; ; ; a) Rút gọn các phân số trên == == == == b) Các phân số bằng nhau: == == Bài 2: Lớp 4A có 32 HS chia đều thành 4 tổ. a) 3 tổ chiếm số HS của cả lớp. b) Số học sinh của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn ) Đáp số: a) b) 24 bạn Bài 3: - Tìm độ dài đoạn đường đã đi. - Tìm độ dài đoạn đường còn lại. Bài giải: Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: 15 x = 10(km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5km Bài 4: - Tìm số xăng lấy ra lần sau. - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần . - Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 x= 10950 (l ) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (l ) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 (l ) đáp số: 100 000 l xăng C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - 1 HS lên bảng làm bài và nêu quy tắc nhân, chia 2 phân số. - HS dưới lớp làm nháp. HS dưới lớp nhận xét bài làm. - HS đọc yêu cầu và làm. - Cả lớp tự làm. sau đó 1 HS đọc chữa và học sinh đổi vở theo bàn để nhận xét bài của bạn. HS và GV nhận xét. - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu ta làm nhế nào? - 1 HS nêu yêu cầu + Cả lớp tự làm . + 1 HS lên bảng trình bày. +Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày. + HS nêu lại cách tìm phân số của một số. - Lưu ý HS phải ghi 2 đáp số. + 1 HS đọc yêu cầu của bài 3. + Cả lớp tự làm. + 1 HS làm bảng phụ và nêu các bước giải. + cả lớp nhận xét bài làm. + 1 HS đọc yêu cầu của bài 4. + Cả lớp tự làm. + 1 HS làm bảng phụ và nêu các bước giải. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. + HS nêu lại cách tìm phân số của một số. - HS nhắc lại các nội dung luyện tập trong tiết học. Bài sau: Hình thoi Rút kinh nghiệm sau tiết học: Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng Trường Tiểu học Vĩnh Tuy Kế hoạch bài dạy Môn: Toán - Tiết số: 133- Tuần: 27 - Lớp: 4A Tên bài dạy: Giới thiệu hình thoi I.Mục tiêu Giúp HS: Hình thành biểu tượng về hình thoi. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng có kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. II.Đồ dùng dạy học - Phấn màu, 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm , có khoét lỗ ở đầu để có thể lắp giáp được hình vuông, hình thoi.HS chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Đồ dùng 5’ 13’ 18’ 3’ A.Kiểm tra Bài tập :Tính x + 4 x B.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. 1. Hình thành biểu tượng về hình thoi. GV cho HS lắp ghép mô hình hình vuông. GV và HS dùng mô hình để quan sát và nhận xét. - GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. GV giới thiệu hìh mới gọi là hình thoi. GV cho HS quan sát hình thoi ABCD . B A 2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. - Hình thoi ABCD có: + Cạnh AB song song với cạnh DC Cạnh AD song song với cạnh BC + AB = BC = CD = DA KL: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 3. Luyện tập. Bài 1: Trong các hình đã cho : - Hình nào là hình thoi? - Hình nào là hình chữ nhật? Đáp án: Hình 1 và hình 3 Bài 2: Trong hình thoi ABCD , AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O a) Dùng êke để kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau không? (có vuông góc) b) Dùng thước có vạch chia cm để kiểm tra hai đương chéo thấy 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B A O) C D KL: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Bài 3: Thực hành: Gấp và cắt tờ giấy ( theo hình vẽ)để tạo thành hình thoi. C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 1 HS lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp làm nháp. - HS quan sát và làm theomẫu. - HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK để nhận ra các hoạ tiết hình thoi. - HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt câu hỏi gợi ý để HS phát hiện ra các đặc điểm của hình thoi.( HS có thể đo độ dài các cạnh). - chỉ vào hình thoi để nhắc lại đặc điểm của hình thoi - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp tự làm bài. HS trình bày ý kiến và kết luận. HS giải thích vì sao các hình 2,4,5 không phải hình thoi?. 1 HS nêu yêu cầu. HS tự xác định đường chéo của hình thoi. HS nhận xét. HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo của hình thoi. HS nhận xét. Cả lớp nhận xét. HS rút ra kết luận - nêu yêu cầu + Cả lớp tự làm . HS tự kiểm tra chéo theo nhóm đôi. + 1 HS lên bảng trình bày thao tác. +Cả lớp nhận xét. phấn màu bộ mô hình Rút kinh nghiệm sau tiết học: Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng Trường Tiểu học Vĩnh Tuy Kế hoạch bài dạy Môn: Toán - Tiết số: 134 Tuần: 27 - Lớp: 4A Tên bài dạy: Diện tích hình thoi I.Mục tiêu Giúp HS: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học Phấn màu, bảng phụ và các mảnh bìa như hình vẽ SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Đồ dùng 5’ 13’ 18’ 3’ A.Kiểm tra - Nêu các tính chất của hình thoi . - Thao tác để tạo thành hình thoi. B.Bài mới: 1. Hình thàh công thức tính diện tích hình thoi. - GV hướng dẫn HS dùng giấy gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo, sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại như đã nêu trong SGK để được hình chữ nhật ACNM . B n A C D m M B N A O C - GV chốt lại và ghi công thức lên bảng. - Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật MNCA. - Diện tích hình chữ nhật MNCA là: m x Mà m x = Vậy diện tích hình thoi ABCD là: * Diện tích hình thoi ABCD bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2( cùng một đơn vị đo) S = 3. Luyện tập. Bài 1: Tính diện tích của: Hình thoi ABCD , bết: AC = 3 cm; BD = 4 cm Diện tích của hình thoi ABCD đó là: (3 x 4 ) : 2 = 6 (cm2) Bài 2 Tính diện tích hình thoi, biết: a) Độ dài đường chéo là 5 dm và 20 dm Diện tích của hình thoi đó là: (5 x 20 ) : 2 = 50 (dm2) Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật. b) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật. C.Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thoi. -1 HS nêu các tính chất của hìh thoi.. Trong khi đó 1 HS thao tác gấp, cắt hình thoi. HS dưới lớp nhận xét bài làm. - HS quan sát và nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và HC nhật ACNM vừa tạo thành. - HS quan sát và đặt câu hỏi gợi ý để HS phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thi. - 2-3 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi . - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp tự làm bài. GV cho một HS trình bảng. HS nhận xét và nêu lại cách tính diện tích hình thoi. 1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm và đọc chữa. HS nhận xét. 1 HS nêu yêu cầu + Cả lớp tự làm . + Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách làm. - Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. So sánh diện tích của hai hình. - Đối chiếu với câu trả lời trong SGK. + Cả lớp nhận xét kết quả . - 2-3 HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thoi. phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết học Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng Trường Tiểu học Vĩnh Tuy Kế hoạch bài dạy Môn: Toán - Tiết số: 135- Tuần: 27 - Lớp: 4A Tên bài dạy: Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu. III.Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Đồ dùng 35’ 2' A. Luyện tập Bài 1: Chọn đúng , sai: Trong hình chữ nhật ABCD: a) AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. b) AB vuông góc với AD. c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông. d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. Đáp án a) đúng b) đúng c) đúng d) sai Bài 2: Chọn đúng , sai: Trong hình thoi PQRS: a) PQ và SR không bằng nhau. b) PQ không song song với PS c) CáC cặp cạnh đối diện song song. d) Bốn cạnh đều bằng nhau. Đáp án a) sai b) đúng c) đúng d) đúng Bài 3: Cho các hình : - Hình vuông cạnh 5cm - Hình chữ nhật chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm - Hình bình hành có chiều cao 4cm, đố dài đáy 5cm - Hình thoi có đố dài hai đường chéo là 4cm và 6cm. Hình nào có diện tích lớn nhất? Đáp án Hình vuông có diện tích lớn nhất. Bài 4: Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (cm) Đáp số: 180 cm C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học. - HS quan sát hình vẽ, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm của hình chữ nhật. HS trả lời GV nhận xét. 1 HS nhắc lại những đặc điểm của hình thoi. HS làm HS chữa bảng phụ GV nhận xét. - 1 HS nêu cách tính diện tích của mỗi hình HS lần lượt tính diện tích của từng hình So sánh các diện tích đó với nhau và chọn hình có diện tích lớn nhất. HS đọc đề 1 HS làm bảng lớp Cả lớp làm vở HS chữa bài GV nhận xét. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docToan tuan 27.doc