- Củng cố và thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng 1 số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Vận dụng để làm tôt các bài tập, bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
- Tính đúng trong học toán và áp dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Giáo án, SGK
- HS: SGK, vở ghi
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 24 - Tiết 2: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2. Nội dung bài.
* Hướng dẫn kể chuyện
a/ Tìm hiểu đề bài:
Đề bài: Em ( hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Đọc nối tiếp mục gợi ý (SGK).
1/ Em ( hoặc người xung quanh) đã làm được những việc gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp?
2/ Lập dàn ý câu chuyện định kể.
a. Học sinh lập dàn ý để kể lại từng phần của câu chuyện theo gợi ý.
b. Luyện kể trong nhóm:
- Học sinh dựa vào dàn ý tập kể lại câu chuyện.
c. Thi kể trước lớp:
- Gọi học sinh lần lượt kể trước lớp
- Học sinh khác lắng nghe, theo dõi nhận xét đặt câu hỏi về câu chuyện bạn kể.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố
? Các câu truyện trên có ý nghĩa như thế nào?
? Em hãy kể những việc mình đã làm góp phần giữ gìn trường học, bản làng luôn sạch đẹp ?
V. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết kể chuyện, các em đã ...
- Các em nhớ có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh xanh, sạch đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
1’
3’
1’
6’
10’
14’
3’
2’
- 1 em
- 1 em
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc đề và xác định trọng tâm của đề
- Gọi 3 học sinh
VD: Trồng và chăm sóc cây; dọn vệ sinh nơi em ở và nơi học tập; làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung quanh, ngăn cản những hành động phá hoại và làm ô nhiễm môi trường sống.
+ Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu chung về công việc đó; do ai làm?
+ Diễn biến câu chuyện: Em hoặc người xung quanh đã làm công việc đó như thế nào?
+ Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả và ý nghĩa công việc đó.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe nhận xét bổ sung cho nhau.
- Học sinh kể trước lớp
- Ví dụ đặt câu hỏi.
+Bạn cảm thấy như thế nào khi làm việc đó?
+ Việc làm của bạn ( hoặc của mọi người) có ý nghĩa như thế nào?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- 1 hs nêu
- Tự liên hệ
- Nghe
----------------------------------------------------------
THỨ 6
Ngày soạn: 27/2/2013 Ngày giảng: 29/2/2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: HS
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
+ Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng bài tập dạng trên.
- Tính chính xác khi học toán, biết vận dụng vào thực tế
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của hs
- GV nhận xét
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
*Bài 1: ( 131):
? Nêu yc bài
? Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
? Nêu yc bài
- HD: mẫu của hai phân số chia hết được cho nhau...cộng, trừ phân số
- Gọi hs lên trình bày
- Nhận xét, chữa
* Bài 3
? Nêu yc bài
HD:
? Muốn tìm SBT, ST ta làm như thế nào?
- Đại diện cặp trình bày
- Nhận xét, chữa
IV. Củng cố
? Nêu cách cộng trừ hai phân số
? Muốn tìm số trừ, số bị trừ ta làm như thế nào?
V. Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết học, các em đã làm một số bài tập ...
- Về nhà làm bài tập 4 sgk
HD:
- Chuẩn bị bài sau
1’
3’
1’
10
9’
11
2’
3’
- Vở bài tập
- Nghe GV giới thiệu bài.
*HĐCN
- Tính
- Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.
- 4 hs làm bảng lớp, lớp làm vở
a) += + =
b) + = + =
c) - = - =
d) - = - =
* HĐCN
- 1 hs nêu
* HĐ cặp
- Tìm x
- 2 hs nêu
x + = x - =
x = - x = +
x = x =
- x =
x = -
x =
- 2 hs nêu
- Nghe
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
A. Mục tiêu: HS
- Viết bài chính tả bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, biết được Tô Ngọc Vân là một nhạc sĩ tài hoa và ông đã anh dũng hi sinh tronh thời kì kháng chiến cứu nước.
- Nghe viết đúng, trình bày sạch đẹp và làm đúng bài tập chính tả theo yêu cầu.
- Tính cẩn thận, nắn nót cho HS.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài 2a, và bài 3
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ:
- GV đọc cho hs viết một số từ
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi hs đọc bài
- Đoạn văn nói lên điều gì?
? Kể tên một số bức tranh nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- HD hs luyện viết từ khó trong bài
3. Luyện tập:
- GV đọc HS viết bài.
- GV đọc HS soát bài.
- Chấm bài:
- Nhận xét bài viết của hs
4. Bài tập:
*Bài 2a (56)
- Nêu yêu cầu bài
- YC các nhóm thảo luận, làm bài.
- Gọi 2 nhóm lên điền
- Nhận xét chữa bài?
*Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Gọi 1 em lên làm chủ trò, hs thi đoán chữ.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố
? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là người ntn?
? Kể tên các tác phẩm nổi tiếng của ông?
LHGD
V. Tổng kết - Dặn dò
- Các em đã viết tương đối đúng bài ...
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
6’
12’
6’
6’
2’
3’
dải mây, nhà gianh, xuýt xoa
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là 1 hoạ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Pháp.
- Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen
- Đông Dương, hoả tuyến, Điện Biên Phủ.
- HS nghe viết bài
- Nghe soát lỗi
*HĐN6
- 1 hs nêu yc bài
- Các nhóm thảo luận, làm bài
- 2 nhóm lên điền
- Thứ tự từ cần điền: chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện.
*HĐCL
- 1 hs nêu, lớp theo dõi
- HS chơi trò chơi đoán chữ
a. nho - nhỏ - nhọ
b. chi – chì - chỉ - chị
- 1 hs nêu
- Nghe
----------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
GV CHUYÊN DẠY
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Nội dung)
A. Mục tiêu: HS
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin
- Biết vận dụng vào thực tế
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Giấy khổ to và bút dạ
- HS: Vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
(Mức độ tích hợp: Bài 1,2)
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả cây chuối tiêu?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
a. Nhận xét:
- Gọi hs đọc nối tiếp phần nhận xét?
- Đọc bài vẽ về cuộc sống an toàn?
? Bản tin gồm mấy đoạn?
? Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin?
? Thế nào là tóm tắt tin tức?
*. Ghi nhớ:
3. Luyên tập:
* Bài 1(63)
? Nêu yêu cầu và ND bài
- Đại diện 2 cặp trình bày
- Nhận xét bổ sung bài của bạn?
* Bài 2(63)
? Nêu yêu cầu bài
? Hãy suy nghĩ và viết bài vào vở?
- Nêu bài của mình?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
* Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới có giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta ....
IV. Củng cố
? Thế nào là tóm tắt tin tức?
? Khi nào cần tóm tăt tin tức?
- Vận dụng vào thực tế
V. Tổng kết - Dặn dò
- Tóm tắt tin tức là đưa tin đó thật ngắn gọn nhưng người đọc ...
- Dặn về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau
1’
3’
1’
12’
2’
8’
10’
2’
3’
- 2 em
- Lắng nghe
- 2 em đọc, lớp theo dõi
- 1 em đọc, lớp theo dõi
- Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- UNICEF và báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề: Em muốn sống an toàn. Trong vòng 4 tháng, kể từ tháng 4 năm 2001 đã có tới 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả ......... đến bất ngờ.
- Nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của bản tin được tóm tắt.
- 4 em đọc
* HĐ cặp
- 1 hs nêu, lớp theo dõi
- 2hs đọc
- Ví dụ: Ngày 17/11/1994, Vịnh Hạ Long được UNÉCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000,UNECO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của ÚNCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11/12/2000.
* HĐCN
- 1 em nêu
- HS làm bài vào vở- Nối tiếp đọc bài của mình
+ 17/11/1994 được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+ 29/11/2000 là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- 1 hs nêu
- Nghe
---------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 24
I. Yêu cầu:
- HS thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp, mạnh dạn khi phê và tự phê
- HS chăm học, ngoan ngoãn
II. Nội dung sinh hoạt:
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp
- GVCN nhận xét chung
1. Đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau
Tuy nhiên sau nghỉ tết đi học còn chưa đều và đúng giờ vào nề nếp, còn nghỉ học nhiều.
2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
TD: Huy, Tuyến, Thoa, Hằng, Vì Tỉnh.
Xong vẫn còn 1 số bạn sau nghỉ tết chất lượng học tập đã giảm sút, chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Tài, Nam, Giang,
3. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: tham gia tương đối đầy đủ, vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
III. Phương hướng hoạt động tuần 25:
- Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp
- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt.
- Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra
File đính kèm:
- TUẦN 24.doc.doc