Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Tiết 45 : Hoa học trò

1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, thể hiện những thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung: Nói lên vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và sự gắn bó của loài hoa với tuổi học trò.

3. GDBVMT: Yêu thích vẻ đẹp của hoa phượng. Có ý thức bảo vệ cây phượng và một số cây xanh ở vườn trường .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi đoạn văn " Phượng không phải. đậu khít nhau."

- Tranh minh hoạ cây, hoa phượng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Tiết 45 : Hoa học trò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: 3 tháng 3 năm 2009 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009 Tập làm văn Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo cơ bản cảu đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh. II.Đồ dùng dạy học : tranh ảnh cây gạo, cây nhãn, cây phượng vĩ.... III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích. ? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài : “Hoa mai vàng”, “ Trái vải tiến vua” - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài văn Cây gạo Xác định các đoạn trong bài văn trên? + Tìm nội dung chính của từng đoạn? - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Gọi hs nối tiếp trình bày, mỗi em nói về 1 đoạn. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. + Trong đoạn văn miêu tả cây cối có thể nêu ý gì? + Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? 3. Ghi nhớ ? Dấu hiệu nhận ra đoạn văn? ? Nội dung của mỗi đoạn văn tả cây cối? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 4. Luyện tập * Bài 1 (128) - Gọi Hs đọc yêu cầu, nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài. - Gọi HS nối tiếp trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2 (128) - Gọi HS đọc yêu cầu. + Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường nằm ở dâu trong toàn bài? - Yêu cầu HS tự làm bài. 1 em làm vào bảng phụ, GV giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò. + Mỗi đoạn văn miêu tả cây cối có ý nghĩa gì? + Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về viết lại bài văn tả cây cối và chuẩn bị bài sau. Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo: Cây gạo già ....nom thật đẹp.. Đoạn 2: tả cây gạo lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả. + ...Có thể giới thiệu cây cối, tả hình dáng, các bộ phận, các thời kì phát triển, ích lợi của cây, nêu cảm nghĩ của tác giả... + Nhờ các dấu chấm xuống dòng. Ghi nhớ: ( SGK ) *Bài 1: Bài văn gồm có 4 đoạn: Đ1: ở đầu bản tôi...chừng một gang. Tả bao quát cây, cành, tán, lá của cây trám đen. Đ2: Trám đen... mà không chạm hạt.Tả hai loại trám đen: trám tẻ và trám nếp. Đ3: Cùi trám đen.. xôi hay cốm. Nêu ích lợi của quả trám đen.. Đ4: Chiều chiều... ở đầu bản. Nêu tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen. *Bài 2(128) Viết 1 đoạn văn tả ích lợi một cây em biết. - Cây ăn quả: mít, na. - Cây bóng mát: phượng, bàng. - Cây gia vị: ớt, tỏi - Cây thuốc: ngải, linh chi. Toán Tiết 115: Phép cộng phân số ( tiếp). I. Mục tiêu Giúp HS - HS nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. - Vận dụng để giải toán có liên quan - Rèn tính cẩn thận, khoa học, sự nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học - Băng giấy chia 8 phần bằng nhau, kéo. - SGK, bảng phụ. II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS chữa bài, 1 số em nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - Chấm 1 số VBT - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Hướng dẫn thực hành với đồ dùng trực quan. - Đưa băng giấy, yêu cầu HS quan sát: + Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau? - GV và HS cùng thao tác + Lần 1: Hãy cắt băng giấy. + Lần 2: Hãy cắt băng giấy . + Cả hai lần lấy đi mấy phần bằng nhau? + Cả hai lần lấy đi mấy phần băng giấy? + Hãy nêu phân số thể hiện số phần băng giấy đã bị cắt đi? b) Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số. + Muốn biết cả 2 lần cắt đi mấy phần băng giấy, ta thực hiện phép tính nào? + Nhìn hình vẽ và cho biết: Cả 2 lần cắt đi mấy phần băng giấy? + Vậy, ta có phép cộng ntn? + Nhận xét về hai phân số? ? Để thực hiện phép tính, ta làm gì? - Cả lớp thực hiện bước quy đồng MS các phân số. 1 HS lên bảng làm bài. ? Cách cộng 2 phân số và ? ? Qua VD, cho biết cách cộng 2 phân số khác MS? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK * Kết luận: Muốn cộng 2 phân số khác MS, ta cần quy đồng MS hai phân số rồi cộng 2 phân số đó 3. Thực hành * Bài 1 - Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Cho HS làm VBT, 2 em chữa bài trên bảng lớp . - Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả. - Nhận xét, kết luận kết quả. ? Tại sao các phép tính đều phải quy đồng MS? ? Để thực hiện phép tính cần làm theo mấy bước? * Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. ? Tại sao cần giữ nguyên 1 phân số? Quy đồng 1 phân số? - HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận kết quả. ? Cách cộng 2 phân số khác MS, trong đó có 1 phân số có MS là MSC? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. * Bài 3 - Gọi HS đọcbài. - Hướng dẫn phân tích đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Nhận xét 2 phân số chỉ số phần đường ô tô đi được trong 2 giờ? - Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét. ? Bài toán ôn tập kiến thức nào? C. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét giờ học - BTVN : 1, 2, 3, 4 * Ví dụ: + Cả 2 lần đã cắt tất cả : băng giấy. - Ta phải thực hiện phép tính: + và có MS khác nhau. * Quy đồng MS = = ; = = Cộng 2 phân số: + = + = * Ghi nhớ: SGK/ 127. Bài 1 Tính a) b) c) d) *Bài 2 Tính (theo mẫu). a) b) c) + =+ d) *Bài 3 Bài giải Sau 2 giờ ôtô đi được là: ( quãng đường ) Đáp số: quãng đường Luyện từ và câu Tiết 46 : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cái đẹp, tìm được những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp và biết cách sử dụng chúng. - Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ liên quan đến Cái đẹp và sử dụng được những câu tục ngữ đó trong khi nói, viết. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết BT1, phiếu khổ lớn, bút dạ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Gọi 1 số em đọc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 (52) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm VBT, 1 nhóm làm bảng phụ. - Yêu cầu HS trình bày kết quả, bổ sung. - Nhận xét chung. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những câu tục ngữ, thành ngữ đó. * Bài 2 (52) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu Hs trao đổi về các trường hợp sử dụng câu tục ngữ trên. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho Hs. - Nhận xét, cho điểm những bài tốt. * Bài 3 (52) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm bảng phụ. - Gọi nhóm treo bảng phụ và trình bày. - Nhận xét kết quả. - Gọi HS đọc toàn bộ từ và ghi vào VBT. * Bài 4 (52) - gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nối tiếp đọc câu. - GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt cho HS - Yêu cầu HS viết các câu hoàn thành vào vở. C. Củng cố dặn dò - Hệ thống lại kiến thức luyện tập. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs hoàn thiện bài tập, học thuộc các thành ngữ và chuẩn bị bài sau. *Bài 1 Chọn từ ngữ thích hợp với câu tục ngữ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo thì lòng mới ngon. *Bài 2 (52) Nêu trường hợp sử dụngmột trong những câu tục ngữ ở BT 1 VD: Mẹ luôn dạy em lễ phép với người lớn; ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập và lao động. Mẹ nói: “ Cái nết đánh chết cái đẹp con ạ!” *Bài 3 (52) Tìm từ tả các mức độ đẹp VD: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, tuyệt trần, mê hồn, mê li, không tả xiết, như tiên, nghiêng nước nghiêng thành.... *Bài 4 (52) Đặt câu với từ ở BT3 VD: Cô ấy đẹp tuyệt vời. Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng. .. Sinh hoạt tập thể tuần 23 I/Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. - Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. - HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả. II/Nội dung. 1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ. 2/Kết quả các mặt hoạt động. - Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: +Nề nếp đồng phục có phần lơ là + Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Hùng , Huy , Vũ Tuấn , Thanh Hiếu + Vệ sinh lớp tốt. + Hay mất trật tự trong giờ học: Vũ Tuấn , Huy , Hùng , Minh Hiếu + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: Hằng , Hởu , Minh Anh , Minh Hiếu . 3/Lớp trưởng nhận xét chung: - Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở. - Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ. - Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng. - Đồ dùng học tập chưa đầy đủ 4/Giáo viên nhận xét,đánh giá. - Như ý kiến lớp trưởng. - Một số em cần rèn đọc như:Hiếu,Hằng , Hồng 5/Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp. - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa I. Mục tiêu - Hs biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng. - Thực hiện trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Có ý thức trồng, chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật, đúng quy trình. II.Đồ dùng dạy học - Cây con rau, hoa. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, dầm xới, bình tưới. III. Hoạt động dạy học A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 3: Cả lớp - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chia nhóm thực hành. - Yêu cầu HS thực hành theo quy trình, GV giám sát hđ. * Hoạt động 4: Cả lớp - Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành, nhận xét sau khi thực hành. - Kết luận, đánh giá sản phẩm thực hành của HS. 3. Học simh thực hành 4. Đánh giá kết quả học tập 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau ********************&*******************

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc