Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

 Hiểu nội dung truyện (phần đầu): ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Đọc trôi chảy toàn bài.

3.Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa truyện đọc SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình bình hành ABCD ; Vẽ AH Vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành H : Tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho. - H : Em có nhận xét gì về diện tích hình chữ nhật và hình bình hành. - H: Từ 2 yếu tố trên rút ra công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Thực hành: -BT 1 : GV cho học sinh tự làm. GV nêu kết luận -BT2 : 4. Củng cố -Dặn dò: GV Nhận xét tiết học. Dặn làm lại các BT đã làm và chuẩn bị bài sau:Luyện tập 2 HS - HS tính diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABH - Diện tích hình chữ nhật ABI H là a.. - Diện tích Hình bình hành ABCD là a x h S = a x h 1 là diện tích, a là độ dài cạnh đáy, h là đường cao của hình bình hành. 3 học sinh đọc kết quả 5 x 9 = 45 ( cm2 ) 13 x 4 = 52 (cm2 ) 9 x 7 = 63 (cm2 ) - HS tính : Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. Giải : 4dm = 4 cm Diện tích hình bình hành l à 40 x 34 = 1360 ( cm 2) ĐS : 1360 cm 2 KHOA HỌC Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I.MỤC TIÊU: 1. Phân biệt được được gió mạnh, gío nhẹ, gió to, gió dữ. 2. Nói về thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. 3.Yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 76,77 SGK - Phiếu học tập dùng cho các nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tại sao có gió? Tại sao có gió ? Nêu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK . 3.Bài mới: * Giới thiệu: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió. Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. Bước 1: GV giới thiệu cho học sinh đọc trong sách giáo khoa. Về người đầu tiên nghĩ và phân ra sức gió thổi mạnh 13 cấp độ. ( Kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió) Bước 2 : GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV chia thành các nhóm nhỏ và phát phiếu bài tập. Bài tập : Trong phiếu Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đậy tên cấp gió thổi cho phù hợp với đoạn văn miêu tả về hoạt động của cấp gió . - Cấp gió. - Cấp 5 Gió khá mạnh. * Gió cấp 9 : Gió giữ, ( Bão to ) * Gió cấp 0 không có gió., Cấp 7 gió to ( Bão) * Cấp 2 : Gió nhẹ Hoạt động 2 : Thảo luận Về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão., Mục tiêu: Nói về thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. Bước 1 : Làm việc theo nhóm . GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6 nghiêng cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời Câu hỏi. - Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão ? - Nêu tác hại do bão liện hệ thực tế ở nơi em ở - Bước 2 : Làm việc cả lớp Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình. Mục tiêu : Cũng cố hiểu biết của học sinh về các cấp độ của gió, gió nhẹ, gió khá mạnh gío to, gió dữ. - Cách tiến hành: GV phôtô hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ cấp độ của gió trang 76 SGK với lời ghi chú vào phiếu rời. 4. Củng cố : HS đọc phần bài học trong SGK 5. Nhận xét- Dặn dò: - Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. 3 HS đọc bài học và TLCH của GV - Nhóm trưởng điều khiển Tác dụng của cấp gió Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn. Khi có gió này, bầu trời Đầy đám mây đem cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái. Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im. - Khi có gió này, bầu trời có thể tối và gió bão, cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. - Khi có gió này bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng là rì rào, nhìn được khói bay. - Hs có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về cấp gió về thiệt hại do dông bão gây ra các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo hình vẽ về cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. - HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp nhóm nào làm nhanh đúng là nhóm thắng. Luyện từ và câu tiết 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG MỤC TIÊU: 1. MRVT của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Biết một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. 3. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - 4 tờ phiếu ghi bảng kẻ phân loại bài tập - VBT III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - HS hát. 2. Bài cũ:CN trong câu kể AI làm gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 : a. Tài cói nghĩa có khả năng hơn bình thường? b. Tài có nghĩa là” tiền của” Bài tập 2 . - GV nêu yêu cầu bài tập. - Bài tập 3 : GV gợi ý các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh tác trí của con người. Bài tập 4 : GV giúp học sinh hiểu nghiã bóng. Câu a) Người ta là hoa đất. Câu b) Chuông không có đánh mõi kêu / Đèn có kêu mới tỏ. Câu c) Nước lã mà vã nên hồ/tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 4./ Củõng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng 3 câu tục ngữ. 1,2 hs đọc ghi nhớ bài và cho ví dụ minh họa làm rõ ghi nhớ đó . HS nghe - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. - Tài nguyên, tài trợ, tài sản. - Mỗi học sinh tự đặt 1 câu hỏi trong bài tập 1, 2, 3. - HS lên bảng viết. VD: Bùi Xuân Thái là một hoãi tài hoa/Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc. - HS suy nghĩ làm bài. - HS phát biểu ý kiến. Câu: a) Người ta làm hoa đất. Câu b) Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mõi ngoan. - Ca ngợi con người là tinh hoa là thức quý giá nhất của trái đất. - Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. - Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng , nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. - HS tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà em thích. VD: Em thích câu: Người ta là hoa đất vì chỉ vì 5 chữ ngắn gọn. Ngày soạn:20/12/2012 Ngày dạy:Thứ sáu 28/12/2012 Tập làm văn tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: 1. Củng cố nhận thức về hai kiểu bài ( Mở rộng và không mở rộng) . Trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. 3. Yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: Bút da,ï một số tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại 2 kiểu Kết bài trong bài văn Miêu tả đồ vật 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học Bài tập 1: GV : Mời 1, 2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . - GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn về 2 cách kết . - Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài. - Câu b: Xác định kiểu kết bài : Kiểu kết bài mở rộng - GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện .(kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) Bài tập 2 : - GV phát bút dạ và giấy trắng cho một vài học sinh. - GV nhận xét. - GV bình chọn học sinh viết kiểu bài mở rộng hay nhất cho điểm. 4 . Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những học sinh viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. - Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết. 2 HS - 1 Học sinh yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp theo dõi trong SGK - Má bảo :” Có của phải biết giữ gìn thì được bềnh lâu” Vì vậy mỗi khi đi đâu về tôi điều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường.Không khi nào tôi dùng nón để quạt như thế nón dễ bị hư méo vành. - Học sinh đọc 4 đềtrong SGK. - Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả hay các bàn học cái trống trường. Một số em phát biểu. - HS làm bài vào vở. Toán tiết 95 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 2.Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành. Để giải các bài toán có liên quan. 3. GD tính chính xác, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: hát 2. Bài cũ: Diện tích hình bình hành Thực hành: tính diện tích hình bình hành cĩ độ dài đáy là 5dm và chiều cao là 30cm . 3.Bài mới: Bài tập 1 : Bài tập 2 : - Gv gọi HS nêu kết quả từng trường hợp. - GV nêu kết luận. Bài tập3 : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là 9,b rồi viết công thức chu vi hình bình hành. Bài 4 : 4. Củng cố : HS đọc lại công thức tính chu vi hình bình hành 5. Nhận xét- Dặn dò: - HS nhắc lại cơng thức tính diện tích của HBH - Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành - Học sinh nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - Sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. - HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống. P = ( a + b ) x 2 - Vài học sinh nhắc lại công thức. Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 . HS áp dụng tính bài 3 b. Bài giải: Diện tích của mảnh đất là. 40 x 25 = 1000 ( dm2 ) Đáp số : 1000 dm2 SINH HOẠT LỚP ( tuần 19) 1/Nhận xét tình hình tuần qua: Học tập: + HS đi học đều . + Truy bài đầu giờ nghiêm túc. Tuyên dương 4 tổ + Một số HS có tiến bộ :Vinh, An, Phúc. Đạo đức :HS đều ngoan không có hiện tượng đánh nhau ,chửi thề. Lao động :+ Chăm sóc tốt các bồn hoa. + Vệ sinh lớp tốt, đổ rác đúng nơi qui định .Tuyên dương 4 tổ. 2/ Công tác tuần tới : Học tập : +Ổn định nề nếp học tập.Thực hiện tốt nhiệm vụ HS. + Phụ đạo HS yếu :Đầu giờ và giờ chơi Đạo đức: + Nhắc nhở HS nói năng lễ độ ,hòa nhã với bạn bè. + Mặc đồng phục đúng qui định của nhà trường . Lao động: + Trực vệ sinh chu đáo .nhắc nhở HS đổ rác đúng nơi qui định. + Chăm sóc tốt các bồn hoa Văn thể mĩ : + Ổn định nề nếp TDĐG và TDGG + Củng cố nề nếp chải răng, ngạâm thuốc. + Nhắc nhở HS thực hiện tốt An toàn giao thông . DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc