- Củng cố và khắc sâu kiến thức về so sánh hai phân số. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2.3.5.9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết dựa vào kiến thức đã học để làm tốt bài tập dạng trên.
- Tính chính xác khi học toán, vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: SGK, giáo án
- HS SGK, vở ghi
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 23 - Tiết 2: Luyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...
V. Tổng kết - Dặn dò
- Qua các câu chuyện các em kể đều nói ..
- Tập kể các câu chuyện bạn đã kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị một câu chuyện kể về việc xây dựng xóm làng, đường phố xanh, sạch đẹp.
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
7’
7’
16’
3’
2’
- 2 học sinh nối tiếp kể
-1 em
- Học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý, lớp đọc thầm.
- VD: Chim học mi, cô bé lọ lem; nàng công chúa và hạt đậu, con vịt xấu xí, nàng Bạch Tuyết và bẩy chú lùn
-VD; Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trống và Cáo; Trâu đoàn kết giết hổ.
- Giới thiệu câu chuyện, kể diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện ( khi kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để câu chuyện thêm sinh động.
- 2 học sinh cùng bàn kể cho nhau nghe. Nhận xét bổ sung cho nhau.
- Trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện..
.- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp
- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Ca ngợi cái đẹp, phản ánh ...
- Tự liên hệ
- Nghe
==========================o0o========================
THỨ 6
Ngày soạn: 20/2/2013 Ngày giảng:22/ 2/2013
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP ( 128)
A. Mục tiêu:HS
- Củng cố lại cách rút gọn phân số và thực hiện phép cộng hai phân số
- Rèn cho HS có kĩ năng cộng các phân số thành thạo, làm nhanh nội dung các bài tập.
- Say mê học toán, Vận dụng vào thực tế
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án
- HS SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số
? Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1 ( 128)
- Nêu yc bài
HD: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa
*Bài 2:
-Gọi hs nêu yc
? Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
? Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
- YC đại diện cặp trình bày
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng phân số , vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét bài làm của HS.
.
IV. Củng cố:
? Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
? Muốn rut gọn phân số ta làm ntn?
V.Tổng kết - Dặn dò
- Qua tiết luyện tập củng cố lại cách ...
- Về nhà làm bài tập trong VBT
HD: Cách làm như ở lớp
Chuẩn bị bài sau.
1’
3’
1’
9’
11’
10’
2’
3’
- 2 hs nêu
- Nghe GV giới thiệu bài.
*HĐCN
- Tính
- Ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên ...
- 3 hs làm bảng lớp, lớp làm vở.
*HĐ cặp
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng ... cùng mẫu số.
- Đại diện cặp trình bày
a) + Rút gọn hai phân số ta có :
= = ; = =
Vậy : + = + = =
*HĐCN
- Rút gọn rồi tính
a)
b) +
Rút gọn các phân số đã cho, ta có :
= = ; = =
Vậy + = + = =
- 2 hs nêu
- Nghe
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả ( Nhớ viết)
Bài viết: Chợ tết
A. Mục tiêu: HS
- Nhớ, viết đúng đẹp đoạn thơ từ : Dải mây trắng đuổi theo sau. Làm đúng bài tập theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng viết nhanh, đúng, đẹp.
- Yêu quê hương đất nước, và luyện viết chữ đẹp
B. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Chép sẵn nội dung bài tập.
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
Học sinh lên bảng viết lại các từ viết viết sai tiết trước
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ nhớ lại và viết chính tả bài: Chợ Tết.
2. Nội dung bài
* Hướng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- 1 HS đọc lại đoạn thơ, lớp đọc thầm.
? Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
? Họ đi với dáng vẻ và tâm trạng ra sao?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Học sinh tìm và luyện viết các từ khó trong đoạn văn. Nhận xét chính tả.
c) Học sinh viết chính tả:
- Lưu ý cách trình bày: tên bài thơ lùi vào 4 ô; Các dòng thơ lùi vào 2 ô.
d) Soát lỗi, chấm bài:
3. Luyện tập
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Học sinh nối tiếp lên bảng điền từ; mỗi em điền một từ. Nhận xét.
- Học sinh đọc lại câu chuyện và cho biết chuyện đáng cười ở điểm nào?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
III. Củng cố
? Nội dung của bài nói lên điều gì ?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
IV. TK - Dặn dò
Qua bài các em cần nắm được cách viết một bài chính tả ... kết quả tốt .
- Nhận xét bài viết của học sinh.
4
1
13
13
2
1
Sầu giêng → sầu riêng
Sít xoa → Xuýt xoa
Tảo → Toả
Ào nên → Oà lên
- Khung cảnh rất đẹp: Dải mây trắng đỏ dần do được ánh năng ban mai chiếu vào, sương tan hết
- Mỗi người một dáng vẻ riêng: thắng cu áo đỏ.. cụ già.cô yếm thắm. thằng em bé . hai người gành lợn . nhưng ai cũng vui và phấn khởi.
VD: Sương hồng lam, nhà gianh, nép; lon xon, lom khom, ngộ nghĩnh
- HS nhớ viết vào vở
- HS soát lỗi và thu bài chấm
- Các từ cần điền theo thứ tự là: Hoạ sĩ - Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh.
- Người họa sĩ trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men - xen là một hoạ sĩ nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên được mọi người hâm mộ và tranh của ông bán rất chạy.
- Khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới đạt được kết quả tốt đẹp.
- 2-3 em trả lời
- HS Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học
GV CHUYÊN DẠY
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
A. Mục tiêu:HS
- Nắm được được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết
- Ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- HS: Sách, vở
C. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ
- HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung bài
a) Nhận xét:
? Đọc lại bài Cây gạo.
- YC HS thảo luận
- Tìm các đoạn văn trong bài văn trên và nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn?
- Nhờ dấu hiệu nào mà biết bài văn có 3 đoạn?
b) Ghi nhớ (SGK-53).
3. Luyện tập:
*Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
+ Đọc bài văn.
+ Xác định từng đoạn trong bài.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Các nhóm nêu ý kiến. Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài.
- HD: Muốn viết được đoạn văn trước hết ta phải xác định xem đó là cây gì? Có lợi ích gì cho con người và môi trường
- Lớp viết đoạn văn.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, sửa chữa cách dùng từ đặt câu diễn đạt cho học sinh.
- Cho điểm những bài viết tốt.
IV. Củng cố:
? Để viết được đoạn văn tả cây cối em cần chú ý điều gì?
? Cây xanh có ích lợi gì ?
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
V.Tổng kết - Dặn dò
- Để viết được đoạn văn hay về miêu tả ...
- Em nào viết chưa hay thì viết lại đoạn văn. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
10’
2’
8’
10’
3’
2’
- 2 học sinh đọc
- 1 học sinh - lớp đọc thầm.
- thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1: Cây gạo già nom thật đẹp. (Tả vẻ đẹp của cây gạo trong thời kỳ ra hoa.)
+ Đoạn 2: Hết mùa hoa về thăm quê mẹ.(Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.)
+ Đoạn 3: Ngày tháng qua đi nồi cơm gạo mới.(Tả cây gạo thời kỳ ra quả.)
- Hết mỗi đoạn văn có dấu chấm xuống dòng.
-2 HS đọc ghi nhớ
*HĐ cặp
- 2 em
- HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu:
+ Đoạn 1: Ở đầu bản tôi chừng một gang.(Tả bao quát thân, cành, tán và lá cây trám đen.)
+ Đoạn 2: Trám đen mà không chạm hại.(Tả hai loại: Trám đen tẻ và trám đen nếp.)
+ Đoạn 3: Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm.(Ích lợi của trám đen.)
+ Đoạn 4: Chiều chiều ở đầu bản.(Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.)
* HĐCN
- 2 em đọc, lớp theo dõi
- Nghe
- Lớp viết bài
VD: Chúng em rất yêu quý cây phượng. cây Tre bóng mát và làm cho cảnh trường em thêm đẹp. Mỗi lần nhìn hoa phượng nở, em lại cảm thấy yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè hơn.
- Quan sát cây ...
- Tự liên hệ
- Nghe
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 23
I. Yêu cầu:
- HS thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp, mạnh dạn khi phê và tự phê
- Giáo dục HS chăm học, ngoan ngoãn
II. Nội dung sinh hoạt:
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp
- GVCN nhận xét chung
1. Đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau
Tuy nhiên sau nghỉ tết đi học còn chưa đều và đúng giờ vào nề nếp, còn nghỉ học nhiều.
2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
TD: Hằng, Tuyến, Huy,
Xong vẫn còn 1 số bạn sau nghỉ tết chất lượng học tập đã giảm sút, chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Du, Biêng, Việt, Thu...
3. Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: tham gia tương đối đầy đủ, vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
III. Phương hướng hoạt động tuần 24:
- Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp
- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt.
- Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra
File đính kèm:
- TUẦN 23.doc