Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 19: Ki-Lô-mét-vuông (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích kilô -mét vuông

-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị kilômet vuông; biết 1 km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại

-Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diên tích: cm2; dm2; m2 và km2.

-Học sinh ham thích học toán

II.Đồ dùng học tập

-Sử dụng bức tranh một cánh đồng, biển

III.Các hoạt động dạy và học

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 19: Ki-Lô-mét-vuông (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(91): KI-LÔ-MÉT-VUÔNG I.Mục tiêu: -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích kilô -mét vuông -Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị kilômet vuông; biết 1 km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại -Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diên tích: cm2; dm2; m2 và km2. -Học sinh ham thích học toán II.Đồ dùng học tập -Sử dụng bức tranh một cánh đồng, biển III.Các hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài1 2.Giớithiệu kilomet vuông2 3. Thực hành 3.Củng cố, dặn dò -Để đo diện tích lớn như diện tích khu rừng, thành phô,... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích km2. -Giáo viên có thể dựa vào đồ dùng dạy học bức ảnh về cách đồng có hình ảnh là 1 hình vuông có cạnh dài 1 km -Giáo viên giới thiệu: kilomet vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki -lô-mét. -Giáo viên giới thiệu cách đọc và viết ki -lô-mét -vuông -Ki-lô-mét vuông viết tắt km2 -Giáo viên giới thiệu 1km2=1.000.000 km2 -Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu -Giáo viên cho học sinh đọc và viết vào ô trống -Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu. Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Học sinh đổi đơn vị Ví dụV: 1km2=.............m2 1 m2 =...................dm2 -Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở và trình bày lời giải bài toán -Giáo viên nhận xét. kết luận -Bài 4: Học sinh đọc đề bài Giáo viên gợi ý: Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào? -Đo diện tích của một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào? -Đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán -Học sinh nhắc lại km2 là gì? -Bài sau: luyện tập -Học sinh lắng nghe -Học sinh quan sát, hình dung về diện tích của cánh đồng đó -Học sinh đọc -Học sinh đọc và viết số lên bảng -Học sinh làm bài vào vở -Học sinh tự làm vào vở Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 3x2= 6 ( km2) ĐS: 6 km2 - m2 -km2 -Học sinh tự tìm lời giải đúng a) S phòng học là:40m2 b) S nước Việt Nam là: 330991km2 -Học sinh nhắc lại Toán(92): LUYỆN TẬP I.Muc tiêu: -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. -Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2 II.Đồ dùng học tập -Bảng con III.Hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ B.Bài mới: luyện tập Củng cố, dặn dò -Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài viết số thích hợp vào chỗ chấm: 530 dm2=.........cm2 13dm229cm2=.........cm2 -Giáo viên nhận xét cho điểm -Bài 2: giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán và tự giải. -Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý hướng giải hoặc chú ý đổi các số đo ra cùng đơn vị đo trước khi tính S. -Giáo viên nhận xét và kết luận. -Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của đền bài Có thể cho học sinh sử dụng bảng con a) So sanh S của Hà Nội và Đà Nẵng. Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh và Hà Nội b) Thành phố có diện tích lớn nhất Thành phố có diện tích bé nhất. -Giáo viên nhận xét *Bài 4: học sinh đọc kĩ đề bài và tự giải -Học sinh nhận xét xem chiều dài, chiều rộng của khu đất. * Bài 5.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ lưỡng từng câu của bài toán & quan sát biểu đồ mật độ dân số để tìm câu trả lời. Học sinh chú ý quan sát kĩ các cột cùng chỉ số tương ứng để xác định lời giải từng câu của bài toán.H -Nêu cách chuyển đồi đơn vị đo diện tích liền nhau -Bài sau: Hình bình hành -Học sinh đọc -Học sinh tự làm đề bài, tình bày kết quả -Học sinh nhận xét -Học sinh đọc và làm bài a) S khu đất lứ: 5x4=20(km2) b) Đổi 8000m=8km Vậy S khui đất là: 8x2 = 16 (km2) -Học sinh đọc -Bảng con -TP Hồ Chí Minh -Hà Nội -Học sinh nhận xét và phát hiện đây là bài có hai phép tính. Giải Chiều rộng của khu đất là 3:3=1(cm) S khu đất 3x1=3( km2) ĐS: 3km2 -Học sinh đọc -Trình bày lời giải a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất b) Mật độ dân số TP Hồ Chí Minh gấp khoảng hai lần mật độ dân số Hải Phòng Toán(93): HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: -Hình thành biểu tượng về hình bình hành -Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với 1 số hình đã học II. Đồ dùng học tập -Bảng phụ: vẽ sẵn hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác -Học sinh: chuẩn bị giấy kẻ ô li. III. Hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ B.Bài mới 1. Giói thiệu bài1 2. Hình thành biểu tượng vế hình bình hành2 3.Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành 4. Thực hành: 5. Củng cố dặn dò -Cho học sinh quan sát hình vẽ trong phần bài học của sach giáo khoa rồi nhận xét hình dạng của hình từ đó hình thành biểu tượng hình bình hành. -Giáo viên giới thiệu tên gọi hình bình hành -Giáo viên gợi ý để học sinh tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành -Đo độ dài của các cặp cạch đối diện -Cạnh AB // BC; AB// DC và bằng nhau -Cho học sinh nêu ví dụ đồ vật thực tiễn có dạng là hình bình hành & nhận dang 1 số hình vẽ trên bảng phụ. -Bài 1: Giáo viên đưa các hình vẽ trong sách giáo khoa lên bảng gọi hoc sinh lên nhận dạng và trả lời câu hỏi -Giáo viên chữa bài; két luận -Bài 2: Thảo luận nhóm đôi. -Giới thiệu cho học sinh các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD.MNPQ -giáo viên nhận xét -Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm -Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình bình hành -Liên hệ những vật gì là hình bình hành -Bài sau: Diện tích hình bình hành -Học sinh quan sát -Học sinh chú ý -Học sinh nhận thấy: “ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau” Kết luận: hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau -Hoẽc sinh 3 em nhắc lại -Học sinh nêu -Học sinh lên bảng chi đâu là hình bình hành -học sinh nhận xét -Học sinh thảo luận -Học sinh nhận dạng & nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh song song và bằng nhau -Học sinh lên bảng vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được một hình bình hành TOÁN(T94): DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: -Hình thành cộng thức tính S của hình bình hành -Bước đầu biết vận dụng công thức tính S hình bình hành để giải các bài tập liên quan. II.Đồ dùng học tập: -Giáo viên: Chuẩn bị các mảnh giấy bìa có hình dạnh như hình vẽ sách giáo khoa -Học sinh: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, eke và kéo III. Các hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài1 2.Hình thành công thức tính S của hình bình hành2 3.Thực hành 4. Củng cố, dặn dò -Giáo viên vẽ hình bình hành ABCD, vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu CD là đáy của hình bình hành: độ dài AH là chiều cao của hình bình hành -Giáo viên đặt vấn đề: tính S hình bình hành đã cho ABCD. -Yêu cầu học sinh nhận xét về S hình bình hành và s hình chữ nhật vừa tạo thành Công thức -Độ dài cạnh đáy:a -Độ dài chiều cao:h -Vậy S hình chữ nhật ABIH là axh -Vậy s hình bình hành ABCD là a x h S= a x h -Kết luận: Muốn tính S hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) (S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiếu cao của hình bình hành) -Bài 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính S hình bình àhnh khi biết độ dài đáy và chiếu cao . -Học sinh đọc đề bài Cho học sinh tự làm -Giáo viên nhận xét -Bài 2: học sinh đọc yêu cầu đề bài -Tính S hình bình hành, S hình chữ nhật -Hướng dẫn học sinh so sánh kết quả tìm được -Nhận xét: S hình bình hành = S hình chữ nhật -Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Tính S hình chữ nhật a) Học sinh phải đổi đơn vị 4 dm = 40 cm b) Học sinh phải đổi 4m = 40 dm Giáo viên nhận xét -Học sinh nhắc lại muốn tính S hình bình hành ta phải làm gì? -Cho học sinh nêu công thức hình bình hành -Bài sau: luyện tập A B C H D -Học sinh kẻ đường cao AH của hình bình hành, sau đó cắt phần tam giác ADh và ghép lại (như hình vẽ sách giáo khoan) để được hình chữ nhật ABIH. S hình bình hành ABCD bằng S hình chữ nhật ABIH -Học sinh nhắc lại -Học sinh đọc -Học sinh áp dụng công thức tính -Học sinh đọc kết quả, 1 học sinh khác nhận xét -Học sinh đọc -Học sinh tính -Học sinh nêu kết quả tìm được -Học sinh tự tính a) S hình bình hành = 40x34=1360(cm2) b) S hình bình hành = 40x13=520 ( dm2) -Học sinh nhận xét bài bạn TOÁN(95) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành -Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II.Hoạt động dạy học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-.Bài cũ 2-. Bài mới: luyện tập 3- Củng cố và dặn dò: -Bài 1: học sinh nhận dạng các hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác, & nêu tên các cặp đối diện trong từng hình -Giáo viên nhận xét và cho điểm -Bài 2: viết vào ô trống. -Giáo viên cho học sinh áp dụng công thức tính S hình bình hành khi biết độ dài đáy và đường cao rồi viết kết quả vào ô trống -Gọi học sinh đọc kết quả từng trường hợp -Giáo viên kết luận -Bài 3: Giáo viên vẽ hình bình hành lên bảng.Giới thiệu cạnh của hình bình hành là a, b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành là P=( a+b) x2. -Giáo viên cho học sinh áp dụng để tính -Bài 4: học sinh vận dụng công thức tính S hình bình hành trong giải toán có lời văn. -Học sinh nêu lại S hình bình hành -Muốn tính P ta phải làm gì? -Nêu lại công thức tính P, S -Bài sau: Phân số -Học sinh nhận dạng hình . Nêu tên các cặp đối diện -Nhắc lại công thức tính S hình bình hành S=a x h -Học sinh làm bài -Học sinh nêu nhận xét bài A a B b C D -Học sinh nhắc lại công thức và diễn đạt bằng lời:” muốn tính P hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai canh nhân với hai” a) a = 8cm, b = 3cm P = (8+3) x 2 = 22(cm) b) a = 10 dm, b = 5 dm P = ( 10+5) x 2 = 30 (dm) -Học sinh nêu Giải. S của mảnh đất. 40x25=1000 ( dm2) ĐS: 1000 dm2

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 4 Tuan 19.doc
Giáo án liên quan