1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
¬ - HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố, dặn dò:
20 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 16: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A PHƯƠNG
A- Mục tiêu
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc kéo co.
- Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.
B- Đồ dùng dạy- học
- Gv: Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK; bảng phụ
- HS; SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV)
- 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn
Bài 2
a)Xác định yêu cầu của đề bài
- Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh
- ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?
- Gọi HS làm mẫu mở bài
- GV nhận xét
b)Thực hành giới thiệu
- Tổ chức trò chơi thi giới thiệu về địa phương mình
- GV nhận xét biểu dương những HS có bài làm hay.
III.Củng cố, dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
- GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi thử
- Dặn HS xem lại bài
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp đọc bài kéo co
- Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
- 2 em thực hiện kể, so sánh sự khác nhau của trò chơi kéo co ở 2 nơi đó.
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát 6 tranh minh hoạ
- HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn
+Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
- HS nêu
- HS kể về lễ hội, trò chơi
- 2 em làm mẫu
- Lớp nhận xét
- Lớp thực hiện bài làm vào nháp
- Lần lượt nhiều em làm miệng
- Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.
- Lớp nhận xét.
- 1 em chơi thử
- HS xung phong chơi theo HD của GV
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO
A. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy chì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Lọ thuỷ tinh, nến, chậu
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ.
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ.
b) Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Thảo luận cả lớp:
- Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
- Em nhìn thấy trong không khí còn những gì
- Không khí gồm những thành phần nào
- Bài học ghi bảng.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài.
HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK
* HS: Làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK.
- Đọc mục “Bạn cần biết” để giải thích.
HS: Các nhóm thực hiện như chỉ dẫn của GV:
+ Quan sát hiện tượng.
+ Thảo luận và giải thích hiện tượng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Vào những hôm trời nồm, nền nhà ướt.
- Bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí Các – bô - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
HS: Đọc lại.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 phần b).
- GV chữa và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hướng dẫn thực hiện phép chia:
*. Phép chia 41535 : 195
- GV viết phép chia 41535 : 195 lên bảng.
- Y/C HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính nh nội dung SGK.
- GV hỏi: Phép chia 10105 : 43 : 4 = 235. là phép chia hết hay phép chia có d?
- GV chú ý HD HS cách ước lợng thương trong các lần chia:
* 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2
* 253 : 195 có thể ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).
* 585 : 195 có thể ớc lượng 600 : 200 = 3.
- Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên
*. Phép chia 80120 : 245
- GV viết phép chia 80120 : 245 lên bảng.
- Y/C HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai hỏi HS khắc cách làm khác không?
- GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK.
- GV hỏi: Phép chia 26345 : 35 = 752 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia:
* 801 : 245 có thể ớc lợng 80 : 25 = 3 (dư 5)
*662 : 245 có thể ớc lợng 60 : 25 = 2(dư 10) *1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7
- Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên.
b) Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: ( Được phép giảm bớt câu a)
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự làm bài.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: :( Nếu không đủ thời gian cho HS làm ở nhà)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 phần b).
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS đặt thực hiện chia theo sự hớng dẫn của GV
- Là phép chia hết vì số d bằng 0.
- HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bằng 5.
- HS theo dõi.
- HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bớc thực hiện chia.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào VBT.
b) 1855 x = 35
x = 1855 : 35
x = 53
- HS nêu cách tìm số chia cha biết để giải thích.
- Tính xem trung bình mỗi ngày nhà máy đó SX được bao nhiêu sản phẩm.Biết 1 năm làm việc 305 ngày.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
Luyện từ và câu
CÂU KỂ
A- Mục tiêu
- Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép ghi nhớ.Bảng lớp viết câu văn bài tập 3.
- HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em làm lại bài 2
- 1 em làm lại bài 3
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
Bài tập 1
- Câu in đậm trong đoạn văn là loại câu gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
- Những câu còn lại dùng làm gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
- GV gợi ý cho học sinh làm bài
- Nhận xét, mở bảng lớp
b) Phần ghi nhớ
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
c) Phần luyện tập
Bài 1
- GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2
- Gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
- HS thực hiện yêu cầu
- Nghe , mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Đó là các câu kể
- Câu 1 giới thiệu Bu- ra- ti- nô.
- Câu 2 miêu tả, câu 3 kể
- Học sinh đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài
- Nêu bài làm: Câu 1,2 kể về Ba-ra-ba
- Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc
Câu 2:tả cánh diều
Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều
Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
- HS đọc yêu cầu, làm mẫu
- Đọc bài viết
- Nghe nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục tiêu
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
B- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở viết bài
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
* HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý
* HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:
+ Mở rộng
+ Không mở rộng
b) Cho học sinh viết bài
- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu
III. Củng cố, dặn dò
GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em nối tiếp đọc gợi ý
- 1-2 em đọc dàn ý
- 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
- 1 em làm mẫu
- 1 em đọc
- 2 em làm mẫu 2 cách kết bài
- Học sinh làm bài vào vở- Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
File đính kèm:
- Tuan 16.doc