KIỂM TRA5’
B.-BÀI MỚI 33’-Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: So sánh giá trị của biểu thức
-GV viết lên bảng hai biểu thức: (35+21):7 và 35:7 +21 :7
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
- Giá trị của hai biểu thức như thế nào so với nhau ?
: Vậy ta có thể viết:
(35+21):7 = 35:7 +21 :7
*Hoạt động 2: Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
+ Biểu thức (35+7) : 7 có dạng như thế nào?
-Còn 7 là gì trong biểu thức (35+21):7 ?
-GV: Vì :(35+21):7 và 35:7 +21 :7
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 14: Chia một tổng cho một số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS phân tích từng câu hỏi.
Hoạt động 2:.Phần ghi nhớ:
Hoạt động 3:Phần luyện tập
Bài tập 1:
-GV dán 4 băng giấy lên bảng,mời 4 em lên bảng thi làm bài.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2:Gọi HS đọc đề.
-GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
GV nhận xét,kết luận. (SGV)
C.Củng cố,dặn dò:2’
GV nhận xét tiết học.
-HS làm bài
-1 HS đọc đoạn đối thoại truyện Chú Đất Nung.
-Cả lớp đọc thầm lại,tìm câu hỏi trong đoạn văn.
HS đọc Y/c của bài,
-HS đọc Y/c của bài,suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- Làmviệc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
a.Bạn có thể cho mình mượn cây bút được không?
b.Sao bạn đi học muộn thế?
c.Bài toán này khó nhỉ?
d.Chơi diều cũng vui chứ?
Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012
TOÁN:
Chia mét sè cho mét tÝch
I-Mục tiêu
Thùc hiÖn ®îc phÐp chia mét sè cho mét tÝch
II- Các hoạt động Dạy – Hoc :
H§ cña GV
H§ cña HS
A.KTBC:5’
- Gäi HS thùc hiÖn:
- 2 HS thùc hiÖn
18764:9 1095:7
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ b»ng ®iÓm sè
B. Bµi míi:33’
1. TÝnh vµ so s¸nh kÕt qu¶ cña 3 biÓu thøc:
- HS thùc hiÖn vµo nh¸p
- 1HS thùc hiÖn trªn b¶ng líp.
24:(3x2) 24:3:2 24:2:3
H: Gi¸ trÞ cña 3 biÓu thøc nh thÕ nµo?
- B»ng nhau
24:(3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
H: Muèn chia mét sè cho mét tÝch ta lµm nh thÕ nµo?
- HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu.
- GV kÕt luËn: SGK
- HS nh¾c l¹i.
2. Thùc hµnh:
Bµi tËp 1:
- 1HS ®äc yªu cÇu cña BT
- 3HS lµm trªn b¶ng líp, HS c¶ líp lµm vµo vë.
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng líp.
- NhËn xÐt bµi lµm cña HS trªn b¶ng líp.
- Cñng cè chia mét sè cho mét tÝch.
Bµi tËp 2:
- 1HS ®äc yªu cÇu cña BT
- GV vµ 1HS lµm mÉu nh SGK
- HS c¶ líp theo dâi.
- 3HS lµm trªn b¶ng phô, HS c¶ líp lµm vµo vë.
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng phô.
- NhËn xÐt bµi lµm cña HS trªn b¶ng phô.
- Cñng cè c¸ch t¸ch sè thµnh mét tÝch.
3. Cñng cè – DÆn dß2’
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ lµm c¸c BT cßn l¹i trong SGK
TẬP LÀM VĂN:
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ.
I-Mục tiêu
-Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND Ghi nhí).
- NhËn biÕt ®îc c©u v¨n miªu t¶ trong truyÖn Chó §Êt Nung ( BT1, môc III); Bíc ®Çu viÕt ®îc 1,2 c©u miªu t¶ mét trong nh÷ng h×nh ¶nh yªu thÝch trong bµi th¬ Ma (BT2)
II-Đồ dùng Dạy – Học:
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2(phần nhận xét)
III-Các hoạt động Dạy – Học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A,-KTBC:5’
B Bài mới 33’ :Giới thiệu ghi bảng
Hoạt động 1 .Phần nhận xét
Bài tập 1:
Cho HS thảo luận nhóm đôi.
Tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn?
-GV kết luận:.
Bài tập 2:HD HS làm
-M)trong SGK.
Một làn gió rì rào chạy qua,những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng,lửa đỏ bập bùng cháy.
-GV kết luận:
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
M.1
Cây sòi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ
3
Lạch nước
Bài tập 3:
-Để tả được h/dáng cây sòi,màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội,T/giả phải quan sát bằng giác quan nào?
,T/giả phải quan sát bằng giác quan nào?
-Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: .Phần luyện tập:
Bài 1:- - Gọi HS đọc thầm truyện chú đất nung (phần 1,2)để tìm câu miêu tả.
-GV nhận xét,chốt lại lời giải :
Bài tập 2: - Gọi HS đọc Y/c của bài.
Y/c mỗi HS đọc thầm đoạn thơ,tìm 1 H/ảnh mình thích,viết 1,2 câu tả H/ảnh đó.
-Y/c HS tiếp nối nhau đọc những câu văn miêu tả của mình
3..Củng cố,dặn dò:2’
-Về nhà tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường.
-1 HS thảo luận nhóm đôi .
nhóm thảo luận .
cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc y/c của bài.
-HS đọc thầm đoạn
cây sòi, cây cơm nguội,lạch nước.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Một HS đọc Y/c của bài tập
(bằng mắt)
(bằng mắt,bằng tai)
( quan sát bằng nhiều giác quan).
-2 em đọc
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn,suy nghĩ trả lời
Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh,cưỡi ngựa tía,,dây cương vàng và 1 nàmg công chúa mặt trắng,ngồi trong mái lầu son
-1 HS đọc y/c của bài.
-1 HS giỏi làm mẫu
-Mỗi HS đọc thầm đoạn thơ,
-HS tiếp nối nhau đọc .
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Danh từ
- Văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Từ quyết định trong các câu sau là động từ hay danh từ?
a. Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy.
b. Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi.
c. Tôi rất hài lòng vì quyết định của mình.
Bài tập 2: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau. Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ấy xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng được không? Vì sao?
Trong một khoá học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: " Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy.""
Bài tập 3:
Kể lại câu chuyện:” Chú Đất Nung bằng lời của Đất Nung. Chú ý mở bài gián tiếp.
* Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
HS tự làm bài sau đó chữa bài
(a. ĐT; b.c: DT)
- HS làm bài vào vở. Gọi 3,4 HS trả lời miệng.GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở. GV chấm bài 5,6 em. Nhận xét chung.
Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012
TOÁN:
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ .
I-Mục tiêu
Thùc hiÖn ®îc phÐp chia mét tÝch cho mét sè.
II- Các hoạt động Dạy – Hoc :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.KIỂM TRA 5’
-Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào ?
B-BÀI MỚI 33’
* Hoạt động 1: So sánh giá trị các biểu thức
VD1:GV viết lên bảng
(9 x 15) :3
9 x (15:3)
(9 :3) x 15
VD: GV viết lên bảng :
(7 x 15) : 3 ; 7 x (15 : 3)
-Vậy ta có:
(7x15):3 = 7x(15:3)
* Hoạt động 2: Tính chất một tích chia cho một số
+ Biểu thức ( 9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào?
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ2’
- Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học
-2HS lên bảng
-3HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp
- HS tính giá trị của các biểu thức bên
-HS so sánh giá trị của các biểu thức trên
- Có dạng 1 tích chia cho 1 số
- 1HS nêu đề bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- Tính giá trị biểu thức
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- Trả lời .
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I-Mục tiêu
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài,kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhí).
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài cho một bài văn miêu tả c¸i trèng trêng em ( môc III).
II-Đồ dùng Dạy – Học :
-Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK
Giấy trắng để 3-4 HS viết thêm mở bài,kết bài cho thân bài cái trống.
III-Các hoạt động Dạy – Học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-KTBC:5’
+ Thế nào là văn miêu tả?
B-Bài mới:33’
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
Gọi HS đọc nối tiếp bài văn
a)Bài văn tả cái gì?
b)Tìm phần mở bài và kết bài.
c)Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d)Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
- GV chốt kết luận
Bài tập 2: Cho cả lớp đọc thầm.
HD HS làm.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập:
Bài1: Y/c hs nêu y/c
GV HD sơ bộ,HS làm vào vở.
C.Củng cố,dặn dò:2’
-GV nhận xét chung giờ học.
-1 HS lên bảng
- HS đọc nối tiếp bài văn “Cái cối tân”
-HS quan sát tranh minh hoạ.
- Cái cối xay gạo bằng tre
Đoạn đầu ở trong bài
Đoạn cuối ở trong bài
-Các phần mở bài, kết bài đó giống với những kiểu mở bài trực tiếp,kết bài mở rộng.
-Cái vành cái áo;hai cái tai lỗ tai;hàm răng cối dăm cối;cần cối đầu cần cái chốt dây thừng buộc cần xay lúa,tiếng cối làm vui cả xóm .
-Chú ý tả từ bên ngoài đến bên trong
-HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT.
- Thảo luận dùng bút chì gạch chân
-Từ “Anh ....bảo vệ”
- Hình dáng, ngang lưng, hai đầu trống
- HS làm vở
- Đọc bài
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố nâng cao cho HS các kiến thức đã học về môn Tiếng Việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từ phức trong câu:
Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/() Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai /chân/lên/ vuốt/ râu.
Bài 2: Nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở?
Bài 3. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
a. chân thật, chân thành, chân lí, chân tình,
b. chân chất. thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật.
c. thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
Bài 4: .Chỉ ra chỗ sai trong hai câu sau, giải thích vì sao lại sai?:
- Đường vào nhà em có 5 ngôi nhà cửa rất đẹp. ( Từ sai là từ nhà cửa ,dùng sai vì từ ghép tổng hợp không đi kèm từ chỉ số lượng)
- Đầu năm học mẹ mua cho em nhiều quyển sách vở. ( từ sách vở không đi kèm danh từ chỉ đơn vị, nên bỏ chữ quyển.)
*Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét,GV kết luận
TL:nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp. Còn nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ thể so với các từ trên.
HS Tự làm bài sau đó chữa bài.
a. Từ không cùng nhóm là từ chân lí vì các từ khác đều chỉ sự trung thực.
Ngay ngắn ý nói không xộc xệch còn các tư khác chỉ tính ngay thẳng của con người.
c. Thật sự là điều có thật còn các từ khác chỉ tính cách con người thật thà không giả dối)
- HS Tự làm bài sau đó chữa bài.
- Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung thêm, chữa bài vào vở.
File đính kèm:
- T14.doc