A. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 10: Bài 46: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h
- Chị phụ trách: nhân hậu
- Lái : hồn nhiên, tình cảm
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
A. Mục tiêu
1. Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
3. Rèn kĩ năng xác định từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết; phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, 4
- Hs: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở BT của Hs
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới - Luyện tập
Bài tập 1; 2
- GV phát phiếu bài tập
- Treo bảng phụ (vẽ mô hình)
+ Tiếng chỉ có vần và thanh?
+ Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh?
Bài tập 3
- GV nhắc học sinh mở SGK trang 27, 38
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép?
- GV phát phiếu
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
* Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió,
* Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
* Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
Bài tập 4
- GV nhắc học sinh xem bài trang 52, 93
+ Thế nào là danh từ?
+ Thế nào là động từ?
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
III. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là danh từ, động từ, từ đơn, từ ghép, từ láy?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- HS lấy vở BT
- Học sinh đọc đoạn văn bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Đọc thầm, thảo luận theo cặp
- Làm bài vào phiếu
- 1 em chữa bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh mở sách
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- 1-2 em nêu
- Trao đổi theo nhóm
- Tìm và ghi các từ vào phiếu
- 1 em đọc
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- Đọc yêu cầu
- Mở sách xem lại bài
- 1-2 em trả lời
- 1-2 em trả lời
- Nhận phiếu, làm bài cá nhận vào phiếu
- Đổi phiếu chữa bài
- 1 em đọc bài làm
- Học sinh viết bài vào vở theo lời giải đúng
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
A. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm CM nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
B. Đồ dùng dạy học
- GV : Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- HS : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế ?
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của nước. Phân biệt nước với các chất
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia nhóm
B2: Làm việc theo nhóm
- Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
B3: Làm việc cả lớp
- GV ghi các ý kiến của HS lên bảng.
- Những tính chất của nước?
KL: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không mùi, không vị.
b) HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước
* Mục tiêu: HS hiểu khái niệm " hình dạng nhất định". Biết dự đoán, nêu cách tiến hành
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
- GV yêu cầu các nhóm mang chai lọ có hình dạng khác nhau
- Khi ta thay đổi vị trí của chai, hình dạng của chúng có thay đổi không?
+ KL: Chai, cốc là vật có hình dạng nhất định
B2:HĐ động nhóm
B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét và bổ sung
c) HĐ 3: Nước chảy như thế nào?
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về ôn bài
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lớp chia thành 3 nhóm
+ Các nhóm đem cốc đựng nước, cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn: Màu sắc khác nhau
+ Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt
+ Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Vài HS nêu.
- Mỗi nhóm tập trung quan sát 1 cái chai .
+ Đặt chai ở các vị trí khác nhau
+ Không thay đổi
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước
+ Thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
+ QS và rút ra KL
KL: HS đọc trong sách.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm.
- GV nhận xét.
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài :
Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân.
2)Bài mới:
a) So sánh giá trị của hai biểu thức
- GV viết bảng biểu thức : 7 x 5 và 5 x 7.
- Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính
- Làm tương tự với cặp 4 x 3 và 3 x 4.
- GV kết luận : Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV treo bảng số.
- Y/c HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng.
- Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
=> Ta có thể viết : a x b = b x a
+ Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ?
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích
a x b cho nhau thì ta được tích nào.
+ Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ?
+ Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào ?
- GV kết luận ghi bảng.
c) Luyện tập, thực hành :
* Bài 1 :
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV viết bảng :
4 x 6 = 6 x . Yêu cầu Hs điền vào ô trống.
- Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
- Giải thích vì sao lại điền được các số đó.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS
* Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở nháp.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Bài 3 :
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV viết bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
- Em làm thế nào để biết 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Bài 4 :
- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu đề bài
- Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Qua bài em có nhận xét gì ?
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
III. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập trong vở bài tập.
58123 x 5 = 290615
14578 x 6 = 87468
- HS ghi đầu bài vào vở
+ 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35
Vậy : 7 x 5 = 5 x 7
+ 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12
Vậy : 3 x 4 = 4 x 3 .
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- 3 học sinh lên bảng
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Từng HS nêu so sánh các giá trị của biểu thức mình vừa làm.
- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .
- Học sinh đọc : a x b = b x a.
- Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Ta được tích b x a .
- Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs suy nghĩ, làm vào vở.
- Vì khi đổi chỗ các thừa số của 1 tích thì tích đó không đổi.
- 2 học sinh lên bảng.
b) 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138
- Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Hs tự làm bài vào vở, gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
+ 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4
vì 2 biểu thức cùng có 1 thừa số là 4 còn 2145 = 2100 + 45 . Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này bằng nhau.
a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0
+ 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó.
+ 0 nhân với bất kì số nào cũng cho ta kết quả là 0.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG
Sinh hoạt lớp tuần 10
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 10 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 11.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
+ Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
+ Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
File đính kèm:
- Tuan 10.doc