-Đọc, viết được các số đến 100 000.
-Biết phân tích cấu tạo số
-HS biết làm các bài tập.
* Giáo dục :
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
42 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tóan: Tuần 1: Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sống con người lấy những gì và thải ra những gì ?
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
+Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh họa trong trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
-Trong quá trình soáng của mình, cơ thể laáy vào và thải ra những gì?
-Nhận xét – bổ sung cho HS
*Kết luận:Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn. Nước uống, khí ô xy và thải ra ngồi môi trường phân, nước tiểu, khí cacbôníc.
-Yêu cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi:
-Theo em quá trình trao đổi chất là gì?
-Nhận xét – Kết luận:
-Hằng ngày cơ thể người phải lấy thức ăn từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra phân, nước tiểu, khí cac-bô-nic, và biết được cách BVMT rất quan trọng
Hoạt động 2 : Trò chơi “ ghép chữ vào ô trống”
-GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ. Và yêu cầu:
+Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Gọi mỗi nhóm 1 HS trình bày từng nội dung của sơ đồ.
-Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3
Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường..
-GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm đôi.
-Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình.
Nhận xét- Tuyên dương.
D.Củng cố:
-Nêu nội dung của bài.
Ñ.Nhaän xeùt-Dặn dò:
-Học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát vui
-3 HS trả lời.
-Lắng nghe.
- HS quan sát.
-HS quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi của GV.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS tự trả lời.
-Lắng nghe.
-HS ngồi theo nhóm.
-Thảo luận và hồn thành sơ đồ.
+Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.mỗi thành viên trong nhóm chỉ được dán 1 chữ.
-2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
- Nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
-Trả lời cá nhân.
-Lắng nghe về nhà thức hiện
Quan saùt cuøng baïn
TUAÀN 1
Thứ saùu ngày 24 tháng 8 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III) .
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) .
*Giáo dục :
Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và kể rành mạch bằng lời của mình về nhân vật .
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC:
-Bảng kẻ sẵn:
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật ( con người, đồ vật, cây cối)
III.HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
HĐGV
HĐHS
Ht
A.OÅn ñònh toå chöùc:
B.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước.
Nhận xét.
C.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Vậy nhân vật trong truyện thuộc đối tượng nào ? Nhân vật trong truyện có dặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
-Ghi tựa bài.
2.Tìm hiểu ví dụ.
*Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi:-Các em vừa học những câu chuyện nào ?
-Yêu caàu HS hoạt động nhóm hoaøn thành bài tập.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hỏi:
-Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
-GV chốt
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét. Tóm ý đúng:
- Hỏi:Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?
-GV chốt
Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
+Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ sgk.
-Yêu cầu HS nêu ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được nghe hoặc đọc.
3.Luyện tập
Bài 1:-Gọi 2 HS đọc nội dung.
-Hỏi:+Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
+Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác nhau?
-Yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi.
+Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như vậy ?
+Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao ?
-Nhận xét – hướng dẫn HS bổ sung – Sửa sai ( nếu có).
-GV chốt
Bài 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi:
-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
-Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
*GV kết luận về hai hướng kể chuyện.Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể theo một hướng.
-Nhận xét – sửa sai ( nếu có).
D.Củng cố-Daën doø
-Gv nhaän xeùt giôø hoïc.
-Chuẩn bị bài sau.
Hát vui
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe
.-HS tự trả lời.
- HS nhắc lại.
-1 HS đọc yêu cầu sgk.
-Trả lời cá nhân.
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể).
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Trả lời cá nhân nối tiếp nhau.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng cá nhân.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS tự nêu.
-2 HS đọc nội dung bài tập.
-Trả lời cá nhân.
-Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
-Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.Và nối tiếp nhau trả lời.
-HS lớp nhận xét – bổ sung cho bạn.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận để giải quyết tình huống và nối tiếp nhau phát biểu.
-Nêu miệng.
Hoaït ñoäng cuøng baïn
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chöõ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen vôùi công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
*Giáo dục:
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đề bài tốn 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HĐGV
HĐHS
Ht
A.OÅn ñònh toå chöùc:
B.Kiểm tra bài cũ:
-KT những HS chưa hoaøn thành các bài tập của tiết trước.
-Nhận xét- sửa sai ( nếu có).
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Giờ tốn hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa 1 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
-Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5?
-Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào vở nháp.
-GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
Bài tập 2: laøm 2 caâu
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự ( thực hiện các phép tính nhân chía trước, cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau).
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
-Chấm chữa bài cho HS.
+Chấm chữa bài cho HS.
Bài 4: (chọn 1 trong 3 trường hợp)
D.Củng cố – Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoaøn thành các bài tập.
Hát vui.
-Những HS chưa hồn thành bài tập của tiết trước để vở lên bàn cho GV KT.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại.
-HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức.
-1 HS đọc thầm.
HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 phần, HS làm vào vở nháp.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
Laøm cuøng baïn
LÒCH SÖÛ VAØ ÑÒA LÍ
LAØM QUEN VÔÙI BAÛN ÑOÀ
I.MUÏC TIEÂU:
-Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định .
-Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
*Giáo dục :
-Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC
-Bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HĐGV
HĐHS
Ht
A.OÅn ñònh toå chöùc:
B.KT :Kt söï chuaån bò cuûa hs
C.Baøi môùi:
*Giới thiệu: Ghi tựa bài.
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
-Giới thiệu về bản đồ.
-GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ : thế giới, châu lục, Việt Nam,
-Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các bản đồ trên bảng.
-Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
-GV Nhận xét bổ sung.
-GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
-GV cho HS quan sát tranh hình 1 và hình 2 và chỉ vị trí của hồ Hồng Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
-GV cho HS đọc nội dung sgk
-Ngày nay muốn vẽ bản đồ thì chúng ta phải làm như thế nào ?
-Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa lí Việt Nam ?
-GV Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Một số yếu tố của bản đồ.
-HS dựa vào nội dung kiến thức sgk, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận nhóm.
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng như thế nào ?
+Chỉ các hướng trên bản đồ địa lí Việt Nam ?
+Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
+Đọc tỉ lệ bản đồ hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế ?
+Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ?
-GV Nhận xét bổ sung.
-GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
-Hoạt động nhóm đôi.
2 HS cùng thực hiện, một em vẽ kí hiệu và em kia nêu kí hiệu đó thể hiện cái gì.
-GV tổng kết bài.
D. Cũng cố-Dặn dò:
-Gv giaùo duïc hs
-Chuaån bò baøi sau
Hát vui
-Lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát theo dõi.
-Quan sát bản đồ và kể tên.
-HS tìm trên bản đồ : Bản đồ thế giới, Việt Nam,
-Lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.HS chỉ ra trên hình.
-HS tự trả lời.
-Vẽ theo tỉ lệ khác nhau.
-1 HS đọc sgk và cả lớp cùng trả lời câu hỏi theo nhóm.
-HS phát biểu và HS lớp bổ sung.
-Lắng nghe.
-HS tham gia trò chơi.
-Cả lớp cùng tham gia.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Gv giuùp hs yeáu nhieàu
File đính kèm:
- GIAO AN 4 Tuan 1-2010.doc