Củng cố về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết.
- HS lần lượt nhắc lại cách quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Sau mỗi lần HS nhắc lại kiến thức, GV lấy ví dụ phân tíchVD và chốt kiến thức ở từng phần ấy.
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
Bài 1: a) Rút gọn các phân số sau:
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 23: Luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Sau mỗi lần HS nhắc lại kiến thức, GV lấy ví dụ phân tíchVD và chốt kiến thức ở từng phần ấy.
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
Bài 1: a) Rút gọn các phân số sau:
; ; ; ; ;
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) và b) và c) và d) và
e) và g) và h) và i) và
Bài 3: So sánh các phân số sau:
a) và b) và c) và d) và
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
930 - 720 : 9 11 + 127 (26 230 + 13 640) : 65
Bài 5: Tìm một số có hai chữ số biết rằng nếu viết thêm số 2 vào bên trái của số đó thì được một số gấp 6 lần số phải tìm?
Hoạt động 3: HS chữa bài.
GV gọi HS lần lượt lên chữa bài.
Sau mỗi bài, GV chốt kiến thức ở từng bài đó.
Luyện từ và câu
LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
A. Mục tiêu. Giúp hs:
- Nắm vững một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết vận dụng làm tốt bài tập chia nhóm từ, đặt câu, tìm từ, viết đoạn văn.
B. Đồ dùng. Bảng phụ, giấy khổ to.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gv chia nhóm- yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập 1.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc bài của nhóm bạn, nxét.
Gv nxét, đánh giá.
Bài 2
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gọi hs đọc lại các từ ở bài tập 1.
Yêu cầu hs tự đặt câu.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Em hãy đặt câu với từ nào? Hãy đọc câu đã đặt?
Bài 3
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: tiếp sức.
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
Gv nxét- tuyên dương.
Đọc các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài? Vẻ đẹp tâm hồn của hs?
Bài 4
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Con viết về cảnh thiên nhiên ở đâu? Cảnh đó có gì đẹp?
Yêu cầu hs viết bài.
Gọi hs đọc đoạn văn đã viết.
Gv nxét- bổ sung.
III. Củng cố- dặn dò.
Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm- 1 nhóm làm bảng phụ.
Hs đọc bài, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
1 hs đọc các từ ở bài tập 1.
Hs đặt câu.
Hs đọc câu đã đặt, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nxét.
1 hs đọc.
Hs nêu yêu cầu.
2,3 hs nêu ý kiến.
Hs viết đoạn văn.
Hs đọc bài viết, nxét.
1 hs đọc.
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng phân số, vận dụng phép trừ phân số để giải một số bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng nhẩm, kĩ năng tư duy trong các bài toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại phép cộng, phép trừ phân số:
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
GV chốt lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập.
Bài 1: Tính.
a)
b)
Bài 2: Tính.
a) b)
Bài 3: Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được quãng đường, ngày thứ hai làm được quãng đường. Hỏi trong hai ngày đội công nhân làm được bao nhiêu phần quãng đường?
Bài 4: Qua đợt kiểm tra, lớp 4A có số học sinh cả lớp đạt điểm giỏi. Số HS đạt điểm khá kém số HS đạt điểm giỏi số HS cả lớp. Hỏi số học sinh đạt điểm khá chiếm bao nhiêu phần số HS cả lớp?
Bài 5:Cho phân số . Tìm số tự nhiên sao cho khi thêm vào tử số của phân số đã cho và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng
Hoạt động 3: HS chữa bài tập.
-Bài 1,2: Chốt cách cộng hai phân số
Bài 3, 4: Chốt về cách giải toán lời văn.
Bài 5: Hướng dẫn: Có thể viết plhân số . Ta có 36 = 25 + 11, do đó cần thêm 11 vào tử số của phân số để được phân số
Ta có
Vậy số tự nhiên cần thêm vào tử số là số 11.
Kỹ thuật
LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 2)
A. Mục tiêu
- HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng
- Biết thực hành trồng cây rau, hoa
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao độngvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Cây rau, hoa con để trồng
- HS : Cuốc, dầm , xới, bình tưới nước
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS
II- Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 : HS thực hành trồng cây
- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con
- Nêu các bước trồng cây
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật trồng
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng
+ Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ cây
+ Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên , không làm vỡ bầu
+ Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả
- GV chia các nhóm và giao nhiêm vụ , nơi làm việc
- Nhắc nhở HS vệ sinh an toàn khi lao động và sau khi lao động xong
3. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ trồng cây
- Trồng có đúng khoảng cách quy định và có đều nhau không
- Cây sau khi trồng có đứng thẳng , vững, không
- Hoàn thành đúng thời gian quy định
III. Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét đánh giá
- Hát
- Ghi đầu bài
- 2 em
- Xác định vị trí trồng
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc
+ Tưới nhẹ nước xung quanh gốc cây
- HS chú ý quan sát thao tác của GV
- HS thực hành trồng theo nhóm , mỗi nhóm 4 em
- Nghe
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A.Mục tiêu :
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
C. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: Tính
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: Tính theo mẫu
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
- /nhận xét, chũa bài.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS trả lời
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, Lớp làm vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
- Đọc đề bài
- tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp.
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Sau 3 tuần người đó hai được số tấn cà phê là:
( tấn)
Đáp số: tÊn cµ phª
- NhËn xÐt, söa sai.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
A.Mục tiêu:
- Củng cố về cách tả các bộ phận của cây cối (cây bóng mát, cây ăn quả).
- Vận dụng để viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hs làm bài tập.
Bài 1: Em hãy đánh dấu x vào trước ô trống có câu trả lời theo em là phù hợp:
Khi tả cây cho bóng mát, cần tập trung tả:
£ Tán lá, hình dáng, độ to lớn của cây.
£ Màu sắc, hương vị của cây.
£ Hoa và quả
b) Khi tả cây cho quả, cần tập trung tả:
£ Tán lá, hình dáng, độ to lớn của cây.
£ Màu sắc, hương vị của hoa, của quả.
£ Màu sắc của lá cây.
Khi tả cây cho hoa, cần tập trung tả:
£ Màu sắc và mùi vị của lá.
£ Hình dáng của cây.
£ Màu sắc, hương vị và kích cỡ của hoa.
Bài 2:Viết đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận của cây bàng.
Hoạt động 2: HS chữa bài.
HS lần lượt chữa từng bài.
Sau mỗi bài, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức cần lưu ý.
HĐNGLL
GIAO LƯU HÁT DÂN CA
I. MỤC TIÊU
- HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được:
+ Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường
+ Hình thức thi, gồm 2 phần:
Phần 1: Hát đơn ca
Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm.
- Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.
- Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên.
- Cử Ban giám khảo để chấm điểm. Thánh phần Ban giám khảo gồm có từ 3 – 4 người, trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, cón lại là thành viên BGK.
- Các giải thưởng:
+ Giải đồng đội: 1 giải nhất, 1 giài nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích.
+ Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay nhất.
- Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu.
* Đối với HS:
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.
- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong BTC phụ trách các mảng như: chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử MC, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.
- Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi
* Phần mở đầu
Người dẫn chương trình (MC):
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
Phần 1: Thi hát đơn ca
- Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn.
- Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca.
- Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải.
Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm
- MC yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi theo thứ tự đã bốc thăm.
- Ban giám khảo chấm điểm.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
File đính kèm:
- Tuan 23.doc