- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc
- Các bức ảnh và thông tin về đồng bào bị lũ lụt
30 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc - Tiết 5: Thư thăm bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người
b) Bài 3
- GV treo bảng phụ ghi BT3
- Chia nhóm trao đổi
- Cho HS nhận xét, GV chốt ý.
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu bằng cách cho thêm VD thực tế
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc ND bài 1
- GV lưu ý :
+ Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc sau dấu gạch đầu dòng
+ Lời dẫn gián tiếp có thể có thêm các từ "rằng, là" và dấu hai chấm
VD: Tôi chợt hiêủ ra rằng: Cả tôi nữa...
- Gọi HS trình bày lên bảng, GV chốt ý
Bài 2:
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu BT
- HDHS thực hiện theo nhóm
- Trình bày lên bảng, GV chốt ý
Bài 3 :
- Yêu cầu đọc đề
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu, lớp làm VBT
- Cho HS làm VT, 2 em làm giấy khổ lớn.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Học thuộc ghi nhớ, tìm lời dẫn TT và GT
- Chuẩn bị bài : Viết thư
- 1 em đọc đề.
- HS đọc bài "Người ăn xin", làm VBT
- 2 em trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc đề.
- Nhóm 2 em trao đổi, trả lời.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3 em đọc.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- 2 nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 em đọc.
- 1 HS giỏi làm mẫu câu 1. Cả lớp nhận xét.
- HS làm VT, 2 em làm giấy khổ lớn.
- 2 em trình bày bài làm trên bảng
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn : Tiết 6
SGK: 34, SGV: 93
Viết thư
I. MụC tiêu
1. HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. đồ dùng
-Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Kể lại lơi nói, ý nghĩ của nhân vật; đọc ghi nhớ, cho VD
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS nhận xét rút ra ghi nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét
- Cho HS đọc phần Nhận xét
- Gọi HS đọc bài "Thư thăm bạn" và TLCH
+ Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì ?
+ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ?
+ Mở đầu và kết thúc bức thư thường như thế nào ?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
a. Tìm hiểu đề
- GV đính đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc đề.
- GV vừa hỏi vừa gạch chân từ quan trọng.
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ?
+ Cần thăm hỏi những gì ?
+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình lớp, trường ?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ?
b. HS thực hành viết thư
- HS viết ra vở nháp những ý cần viết trong thư và trình bày miệng.
- GV kết luận.
- Chấm bài 3 em, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em viết thư hay
- Viết tiếp cho hành chỉnh
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 1 em đọc.
+ thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn ...
+ lí do và mục đích thư
+ thăm hỏi tình hình người nhận
+ thông báo tình hình của người viết thư
+ nêu ý kiến cần trao đổi hay bày tỏ tình cảm
+ Mở đầu : địa điểm, thời gian viết và lời thưa gởi.
+ Kết thúc : lời chúc, cám ơn, hứa hẹn - kí tên.
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
+ một bạn ở trường khác
+ hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em
+ gần gũi, thân mật : bạn - mình, cậu - tớ, ...
+ sức khoẻ, học tập, gia đình, ...
+ học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp, ...
chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại ...
- HS làm vở nháp.
- 2 em trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài VBT.
- 1 em đọc lá thư hay.
- Lắng nghe
Toán: Tiết 15
SGK: 20, SGV: 51
viết số tự nhiên
trong hệ thập phân
I. MụC tiêu
Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về :
- Đặc điểm của hệ thập phân
- Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: HS chữa bài tập 3,4/19
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- Ta thường dùng các kí hiệu (chữ số) nào để viết số? (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
- Khi viết số, mỗi hàng có thể viết được bao nhiêu chữ số ?
- Gọi HS trả lời :
10 đơn vị = ? chục
10 chục = ? trăm
10 trăm = ? nghìn
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- GV nêu : Viết STN với các đặc điểm như trên được gọi là viết STN trong hệ thập phân.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng bằng nhiều cách.
+ GV đọc số - HS viết số và nêu số gồm có
+ GV nêu số gồm có - HS viết số rồi đọc số
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề, nêu cách làm bài
- Lưu ý : hàng nào là chữ số 0 thì không viết vào tổng
- GV kết luận.
Bài 3:
- GV viết từng số lên bảng, gọi HS nêu giá trị của chữ số 3.
Bài 4:
- Gọi 1 số em làm miệng
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 16
- Theo dõi, tham khảo SGK /20
+ ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số.
- HS trả lời và kết luận : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- Nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to, giải thích đề.
- 4 em lần lượt lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc đề, nêu cách giải.
- HS làm VT.
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS yếu làm miệng.
- HS làm VT.
- HS làm miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
LT&câu: Tiết 6
SGK: 33, SGV: 90
mở rộng vốn từ :
nhân hậu - đoàn kết
I. MụC tiêu
1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết
2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên
II. đồ dùng
- Từ điển Tiếng Việt
- Phiếu khổ to ghi ND BT2,3
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho VD?
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HD làm BT
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề (đọc cả mẫu)
- Phát từ điển photo cho HS làm việc
- HD : Tìm từ chứa tiếng "hiền", mở tìm chữ "h", vần "iên"; tiếng "ác'...
- Tổ chức trình bày các từ, kết hợp cho HS giải thích từ
- Thi đua tính điểm, nhiều từ đúng thắng
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu đề
- GV giải nghĩa các từ : cưu mang, trung hậu.
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+
-
NH
nhân ái, hiền hậu, đôn hâu..
tàn ác, hung ác, độc ác...
ĐK
cưu mang, che chở, đùm bọc
bất hòa, lục đục, chia rẽ
- GV cùng HS kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Tổ chức thực hiện dưới hình thức trò chơi
- Treo 2 bảng, gọi HS lên dán nhanh cac stừ (đất, cọp, bụt, chị em gái) vào thành ngữ
- Hỏi: Trong những thành ngữ trên, thành ngữ nào thuộc chủ đề "nhân hậu-đoàn kết"
Bài 4 :
- Cho HS đọc đề
- Gợi ý : muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Cho HS đọc từng câu và phát biểu ý kiến
- GV kết luận.
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Học thuộc các thành ngữ , tục ngữ đã học
- CB bài 7
*HĐ1: Nhóm
- 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em tra từ điển tìm từ nhanh.
+ Hiền-dịu, đức, hậu, hòa, thảo, từ
+ ác-nghiệt, độc, ôn, khẩu, cảm, mộng, quỷ, thú
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
*HĐ2: Cá nhân
- 1 HS giỏi đọc đề và nêu cách làm bài.
- Nhóm 4 em làm phiếu khổ to rồi dán lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 em đọc đề.
- Tham gia trò chơi
*HĐ3: Cá nhân
- 1 em đọc yêu cầu
- Đọc và phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 6
SGK: 14, SGV: 43
vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ
I. MụC tiêu
Sau bài học, HS có thể :
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
II. Đồ dùng
- Hình trang 14, 15/SGK
- Giấy khổ to và bút dạ
iii. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng trả lời.
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm. Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể?
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo. Nêu vai trò của chất béo?
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Chia nhóm và phát giấy lớn cho từng nhóm có kẻ sẵn bảng sau :
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Rau cải
x
- Cho thời gian 8', nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng là thắng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
a. Vai trò của vi-ta-min
- Kể tên 1 số vitamin mà em biết. Nêu vai trò của vitamin đó.
- GV kết luận như SGK, cho VD.
Thiếu vitamin A : khô mắt
Thiếu vitamin D : còi xương
Thiếu vitamin B1 : bị phù
Thiếu vitamin C : chảy máu chân răng
b. Vai trò của chất khoáng
- Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- GV kết luận như SGK và cho VD :
Thiếu sắt : thiếu máu
Thiếu canxi : loãng xương ...
Thiếu iốt : bướu cổ
c. Vai trò của chất xơ và nước
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ ?
- Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- GV kết luận, nhắc nhở HS uống nước thường xuyên.
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Học nội dung "Bạn cần biết"
- CB: Bài 7
- Nhóm 6 em thảo luận, làm vào giấy.
Chứa vitamin
Chứa chất khoáng
Chứa
chất xơ
x
x
x
- Các nhóm dán bài lên bảng và trình bày.
- Các nhóm tự đánh giá.
- Hoạt động cả lớp.
vitamin A, B, C, D
rất cần cho các HĐ sống của cơ thể. Nếu thiếu vitamin, cơ thể sẽ bị bệnh.
sắt, canxi, ...
tham gia xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển HĐ sống. Nếu thiếu chất khoáng, cơ thể bị bệnh.
đảm bảo hoạt động của bộ máy tiêu hoá
cần khoảng 2 lít nước
Nước giúp việc thải các chất thừa, độc hại ra khỏi cơ thể.
- Lắng nghe
---&---
File đính kèm:
- GA 4 Tuan 3.doc