Giáo án Lớp 3 Trường TH Minh Đức

A. Tập đọc

1. HS đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: khuỷu tay, nghuệch ra. Các từ dễ phát âm sai: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa. Các từ tiếng nước ngoài: Cô - rét - ti, En - ri - cô

 + Ngắt nghỉ hơi hợp lý, phân biệt lời nhân vật.

2. HS nắm được nghĩa của từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.

 + HS nắm được diễn biến của câu chuyện, hiểu được nghĩa: phải biết đối xử tốt với bạn.

B. Kể chuyện

 + Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn câu chuyện và phối hợp, lời kể và điệu bộ cho phù hợp.

 + Nắm được diễn biến, tập trung nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể.

 

doc334 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Trường TH Minh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc nhẩm, trao đổi nhóm đôi cho thuộc bài - Gọi HS đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ đ- Củng cố – Dặn dò 4-6’ - GV hệ thống bài- Nhận xét giờ học. Nhắc HS học thuộc lòng bài. *Rút kinh nghiệm ………..….............................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 5 năm 2013 Luyện từ và câu: Tuần 33: Nhân hoá. I- Mục đích yêu cầu: Ôn luyện về nhân hoá : 1- Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. 2- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. 3- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : Bảng phụ: HS đọc và cho biết điền dấu gì vào ô trống, vì sao? “ Cuối cùng, Gõ Kiến đến nhà Gà bảo Gà Trống Choai đi tìm Mặt Trời, Gà Trống Choai nói “ Đến mai bác ạ !” 2-Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài 1-2’ b- Hướng dẫn làm bài tập 28-30’ Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài Phần a : HS đọc ? Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ? Em thích hình ảnh nào ? vì sao Phần b : HS đọc thầm đoạn văn - HS trao đổi nhóm đôi - Gọi HS trình bày GV chốt: Tác giả dùng từ chỉ người , chỉ bộ phận của người để chỉ sự vật và dùng từ tả đặc điểm , hoạt động của người để tả sự vật Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - GV nhắc HS : Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sáng sớm hoặc tả một vườn cây ( vườn cây trong công viên, ở làng quê, nhà em hoặc hàng xóm …) - HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm . HS+GV nhận xét, cho điểm GV chốt Đoạn văn phảI đủ số câu, đúng yêu cầu của đề. c-Củng cố – Dặn dò 3-5’ - GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm ………..….............................................................................................................................................................................................................................................. _______________________________________ Tập viết: Ôn chữ hoa Y I-Mục đích yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua các bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng : “ Phú Yên ” bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II-Đồ dùng dạy học: Chữ hoa P , Y, K III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ 2-3’ HS viết bảng con : X, Đồng Xuân. 2-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: 1’ b-Hướng dẫn viết bảng con 10-12’ + Viết chữ hoa: - Chữ hoa Y : ? HS đọc ? Chữ hoa Ygồm những nét nào ? Nhận xét độ cao của chữ hoa Y ? GV hướng dẫn qui trình viết – Viết mẫu. - Chữ hoa P, K : ? HS đọc từng chữ hoa ? Nhận xét độ cao và các nét từng chữ hoa GV hướng dẫn qui trình viết - HS viết bảng con. + Từ ứng dụng: Phú Yên ? HS đọc - GV: : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. . ? Nhận xét độ cao các con chữ trong từ, khoảng cách giữa hai chữ - GV hướng dẫn qui trình viết. - HS viết bảng con. + Câu ứng dụng : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho. ? HS đọc câu - GV : Câu tục ngữ khuyên ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người.Yêu trẻ thì sẽ được trẻ lâu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già.. ? Nhận xét độ cao các con chữ trong câu. ? Trong câu những chữ nào được viết hoa. - GV hướng dẫn viết: Yêu, Kính - HS viết bảng con c-Viết vở: 15-17’ - HS đọc bài viết - Quan sát vở mẫu - HS viết vở. d-Chấm bài 3-5’ GV chấm 8-10 bài HS . Nhận xét đ- Củng cố - Dặn dò 1-2’ GV hệ thống bài. Nhắc HS viết bài về nhà. *Rút kinh nghiệm ………..….............................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________ Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Chính tả ( nghe - viết ) Quà của đồng nội. I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1- Nghe –viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Quà của đồng nội. 2- Làm đúng bài tập phân biệt các âm , vần dễ lẫn s/x , o/ô II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ 2-3’ HS viết bảng con : cây sào , xào nấu 2-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài 1-2’ b-Hướng dẫn chính tả 10-12’ - GV đọc mẫu ? Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? Bài viết gồm mấy câu ? Chữ sau dấu hỏi chấm được viết như thế nào - Hướng dẫn tiếng khó trong từ : ngửi thấy, lúa non, giọt sữa, phảng phất. - Gọi HS đọc phân tích tiếng khó: ngửi , non, giọt , phảng - HS viết bảng con c-Viết chính tả 13-15’ - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi viết. - GV đọc, HS viết vở. d- Chấm, chữa lỗi 3-5’ - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chữa lỗi đ - Hướng dẫn làm bài tập 5-7’ Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm SGK - GV chấm Đ, S - Chữa bài: HS đọc câu đố, giải câu đố Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài Phần a : HS làm vào vở - GV chấm bài - Chữa bài : ( sao - xa - cây hoa sen ) e-Củng cố – Dặn dò 1-2’ GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm ………..….............................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________ Đạo đức An toàn giao thông. I- Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. HS nhận biết đường bộ an toàn và chưa an toàn. Nắm được qui định khi đi trên đường bộ. - HS phân biệt được các loại đường bộ và biét cách đi trên các con đường một cách an toàn. - HS thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ. II- Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh về giao thông đường bộ III- Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động 2-3’ - Cả lớp hát bài : Trên sân trường chúng em chơi giao thông … + GV giới thiệu bài. 2- Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu về các loại đường bộ 10-12’ + Mục tiêu: HS phân biệt được hệ thống giao thông đường bộ, phân biệt các loại đường. + Cách tiến hành: - HS quan sát tranh : giao thông trên quốc lộ, đường phố, đường tỉnh, đường làng xã ? Nhận xét đặc điểm, lượng xe cộ qua lại trên đường GV kết luận: Hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm có : đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị. Hoạt động 2: Thảo luận 8-10’ + Mục tiêu: HS phân biệt được điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường bộ đối với người đi bộ, đi xe máy, xe đạp và các phương tiện giao thông khác. HS biết cách đi an toàn trên đường bộ + Cách tiến hành: - Phân HS theo nhóm 4: +HS thảo luận về điều kiện đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường mà em đã từng đi qua. + Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều kiện trên nhưng hay xảy ra tai nạn giao thông. - Gọi HS nêu ý kiến GV kết luận Hoạt động 2: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ 8-10’ + Mục tiêu: HS biết các qui định khi đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. Biết cách phòng tránh các tai nạn giao thông. + Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 4: + Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? + Đi bộ trên các loại đường phải đi như thế nào? - Gọi HS nêu ý kiến GV kết luận 3- Củng cố 3-5’ - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS đảm bảo an toàn giao thông ngay ở cổng trường, không ngồi trên xe bố mẹ khi vào sân trường. _____________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn Tuần 33 : Ghi chép sổ tay. I- Mục dích yêu cầu : 1- Rèn kĩ năng đọc hiểu : Đọc bài báo : “ A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây!” Hiểu ND , nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon ( về sách đỏ, các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng) 2- Rèn kĩ năng viết : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ 3-5’ ? HS đọc bài tuần 32 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài 1-2’ b- Hướng dẫn HS làm bài tập 28-30’ Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài ? Bài yêu cầu gì - Gọi HS đọc bài báo - GV cho HS đọc phân vai - HS đọc thầm bài : ? Sách đỏ là gì ? ở Việt Nam loài động vật, thực vật nào có nguy cơ bị tuyệt chủng ? Tình hình một số loài động vật quí hiếm trên thế giới thế nào Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn: Hãy viết lại các ý chính câu trả lời của Đô-rê-mon ngắn gọn, cô đọng - HS làm vở bài viết - Gọi HS đọc bài làm . GV nhận xét, cho điểm c-Củng cố- Dặn dò 3-5’ - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau *Rút kinh nghiệm ………..….............................................................................................................................................................................................................................................. Thủ công Làm quạt giấy tròn ( T3 ) I-Mục tiêu - H biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm quạt giấy tròn đúng quy trình KT. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Chuẩn bị Mẫu quạt giấy tròn Giấy, kéo, hồ, thước , tranh quy trình III. Các hoạt động 1. Kiểm tra (3-5’) - Nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn. - 1H thực hành 2. Bài mới HĐ1. Kiểm tra (3-5’) - Nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn - 1H thực hành HĐ2: H thực hành làm quạt giấy tròn B1 : Nêu lưu ý: B2: H thực hành, G kiểm tra B3: Trưng bày - Gợi ý về ý tưởng : lồng hoạ tiết phụ : hoa ,lá ,con vật - Trang trí theo cá nhân : làm thành bức tranh, dán lên giấy, vẽ thêm hoạ tiết. - Giáo dục ý thức sạch sẽ, gọn gàng, đẹp B4: Đánh giá kết quả thực hành. HĐ3 : Nhận xét, dặn dò(2-3’) - Nhận xét thái độ, kết quả thực hành. - Sản phẩm của H : G nêu lưu ý các bước

File đính kèm:

  • docGiao an TV3.doc
Giáo án liên quan