+ Luyện đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn: , khuyến khích, trai tráng
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
+ Hiểu các từ ngữ: thượng võ, giáp.
+Yêu phong tục cổ truyền của quê hương đất nước mình .
II. Đồ dùng dạy – học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
33 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tập đọc: Kéo co, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 em nêu lại từng bước thực hiện chia.
- Đặt tính rối tính.
-2 em lên bảng làm bài,cả lớp làm nháp
- HS nhận xét, đổi vở chữa bài .
- Tìm x.
b) 89658 : x = 293
x = 89658 : 293
x = 306
- 2 em lên bảng trả lời.
- 2 em đọc đề.
Tự tóm tắt và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số : 162 sản phẩm.
Lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu
+ Viết bài văn miêu tả đ62 chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Văn viết chân thực giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.
+Yêu quý đồ dùng học tập và biết giữ gìn cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy – học
+ Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III. Hoạt động day – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bàiï.
Bài 1:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS đọc gợi ý.
+ Gọi HS đọc dàn ý của mình.
B) Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
+ Gọi HS đọc phần thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em
Hoạt động 2: Viết bài
- HS tự viết bài vào vở.
-GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Nhận xét chung về bài làm của HS.
-Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới.
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ 1 HS đọc.
+ 1 em đọc.
+ 2 HS đọc.
- 2 em trình bày một em mở bài trực tiếp, một em mở bài gián tiếp.
- 1 em giỏi đọc.
- 2 em trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
Lắng nghe
Đánh dấu bài về nhà để sửa
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phô tô một số hình trong SGK
Sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét sản phẩm cắt, khâu thêu của HS .
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn Hs tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát
H: Cây rau, hoa cần có những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinhtrưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
- Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
+ Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp,
Nhiệt độ:
H: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
H: Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
H: Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
- GV kết luận: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
2. Nước:
H: Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
H: Nước có tác dụng như thế nào?
H: Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
GV chốt:
+ Thiếu nuớc cây chậm lớn.
+ Thừa nước, cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại
3.Ánh sáng:
H: Quan sát tranh, em hãy cho biết, cây nhận ánh sáng từ đâu?
H: Aùnh sáng có tác dụng như thế nào với cây rau, hoa?
H: Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
H: Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt SGK.
GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có loại cây cần nhiều ánh sáng, có loại cần ít ánh sáng như cây hoa địa lan, phong lan, lan ý với những loại cây này phải trồng ở nơi bóng râm.
4. Chất dinh dưỡng:
H: Cây cần những loại chất dinh dưỡng nào?
H: Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì?
H: Cây hút chất dinh dưỡng từ đâu ?
Nếu thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ như thế nào?
Nếu thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ thế nào?
- GV chốt (Như SGK)
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Trong thực tế khi trồng rau, hoa ta cần làm gì?
5. Không khí.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây?
- Cây cần không khí để làm gì?
- Thiếu không khí cây sẽ như thế nào?
- Vậy phải làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây?
GV kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ SGK.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS đọc bài mới trong SGK.
- Dặn HS chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cho bài “Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.”
- HS lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, chất dinh dưỡng và đất.
1 em đọc bài SGK.
- Từ mặt trời.
- Không VD mùa nắng trời nắng nóng hanh khô, mùa mưa thì mưa dai dẳng
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào,.. mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền,
- Từ đất, nước mưa, không khí
- nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây.
-Cây thiếu nước sẽ bị khô héo và lâu ngày sẽ bị chết. Cây thừa nước sẽ bị úng.
- Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
- Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
- Trồng rau, hoa ở nơi có nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách đểâ cây không bị che lấp lẫn nhau.
- HS đọc tóm tắt SGK.
- Lắng nghe.
- Đạm, lân, ka li, can xi
- Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng là phân bón.
- Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất.
- Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hại.
- Thừa chất khoáng cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- HS đọc SGK.
- phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
- Cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
- Để hô hâp và quang hợp.
- Thiếu không khí cây hô hấp. Quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng. Phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí nhiều, lâu ngày cây sẽ chết.
-Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới, xáo làm cho đất tơi xốp.
- 2 – 3 em đọc ghi nhớ SGK.
Lắng nghe
ChÝnh t¶
KÐo co
(Nghe viết)
I. Mục đích yêu cầu
+ Nghe viết chính xác, đẹp đoạn : Hội làng Hữu Trấpăng1 trong bài Kéo co.
+ Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu d/r/gi hoặc vần ât/âc.
+Nghiêm túc tự giác viết bài
II. Đồ dùng dạy hoc.
Chép bài vào bảng phụ
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS khác viết các từ sau:chốn tìm, nơi chốn, châu chấu, ngật ngưỡng, kĩ năng..
+ Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+ GV gọi HS đọc đoạn văn.
H: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp có gì đặc biệt?
Hướng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, sau đó nhận xét và sửa lỗi cho số HS viết chưa đúng.
- Viết chính tả, soát lỗi và chấm bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
Bài 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho một số cặp Hs. Yêu cầu HS tự tìm từ.
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, những HS khác bổ sung sửa bài.
- Nhận xét chung kết luận lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự a).
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà làm bài còn lại.
+ HS thực hiện yêu cầu, lớp viết nháp rồi nhận xét bạn viết trên bảng.
- Lộc
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Tr6áp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
+ Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tiáh Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
+ HS luyện viết đúng.
+ HS lắng nghe và viết bài, soát lỗi.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS ngồi cung bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghibằng chì vào SGK..
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (Nếu sai).
Nhảy dây – múa rối – giao bóng.
- Lời giải: đấu vật – nhấc – lật đật.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- TUAN 16.doc