A- Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 17 - Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lắng nghe nhận xét
- Nghe GT, mở sách
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
- Quan sát tranh minh hoạ
- Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc
- HS đọc các đoạn
- Công chúa nhận ra mặt trăng giả.
- Nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy trăng.
- Mặt trăng ở rất xa
- Dò hỏi ý kiến của công chúa
- 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích
- Cách nhìn của trẻ em rất khác
- 3 em đọc 3 đoạn chuyện
- Cần 3 người. HS thực hành
- Chọn đoạn 1
- 3 nhóm đọc thi
- Lớp nhận xét
- Cách nhìn của trẻ em về thế giới rất khác so với suy nghĩ của người lớn.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
A- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 2, 3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Tiết TLV trước chúng ta học bài gì?
- Gọi HS đọc laị ghi nhớ
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Phần nhận xét
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu 2
+ Bài văn gồm mấy đoạn?
+ Bố cục bài văn như thế nào?
+ Nêu ý chính mỗi đoạn?
b) Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV giải thích thêm
c) Phần luyện tập
Bài 1
- GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào
- GV phát phiếu bài tập
- GV thu phiếu, chấm, nhận xét
- GV chốt lời giải đúng
*) Có 4 đoạn
*) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài
*) Đoạn 3 tả ngòi bút
*) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn
ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ...
Bài 2
- GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
- Dặn về nhà quan sát cái cặp sách
- Nghe nhận xét
- Nghe, mở sách
- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3
- 4 đoạn
- 3 phần, mở bài: Đoạn 1
thân bài: Đoạn 2, 3
kết bài: Đoạn 4
Đoạn 1: Giới thiệu cái cối
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc ghi nhớ
- 1 em đọc nội dung bài
- Nghe giải nghĩa
- Làm bài cá nhân vào phiếu
- Nhiều em đọc bài làm
- 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
- 1 em đọc
Khoa học
Kiểm tra cuối học kỳ I
Kü thuËt
C¾t, kh©u, theu s¶n phÈm tù chän
( tiÕt 3)
A.Môc tiªu :
- HS bieát caùch caét, khaâu tuùi ruùt daây.
- Caét, khaâu ñöôïc tuùi ruùt daây.
- HS yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc.
B.§å dïng d¹y häc:
+ Moät maûnh vaûi hoa hoaëc maøu
+ Chæ khaâu vaø moät ñoaïn len (hoaëc sôïi) daøi 60cm.
+ Kim khaâu, keùo caét vaûi, thöôùc may, phaán gaïch, kim baêng nhoû hoaëc caëp taêm.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
I. Bµi cò:
II.Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi:
2. H§ 1. Thùc hµnh tiÕp tiÕt 2.
-Kieåm tra keát quaû thöïc haønh cuûa HS ôû tieát 2 vaø yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc böôùc khaâu tuùi ruùt daây.
-Höôùng daãn nhanh nhöõng thao taùc khoù. Nhaéc HS khaâu voøng 2 -3 voøng chæ qua meùp vaûi ôû goùc tieáp giaùp giöõa phaàn thaân tuùi vôùi phaàn luoàn daây ñeå giöõ cho ñöôøng khaâu khoâng bò tuoät.
-GV cho HS thöïc haønh vaø neâu yeâu caàu, thôøi gian hoaøn thaønh.
-GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng .
3. H® 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶
-GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
-GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm:
-GV cho HS döïa vaøo caùc tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh.
-GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.III. Cñng cè, dÆn dß
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Ho¹t ®éng häc
-HS neâu caùc böôùc khaâu tuùi ruùt daây.
-HS theo doõi.
-HS thöïc haønh vaïch daáu vaø khaâu phaàn luoàn daây, sau ñoù khaâu phaàn thaân tuùi.
-HS tröng baøy saûn phaåm.
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân.
-HS laéng nghe.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu Giúp HS:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để tìm các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ
- GV: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: Hướng dẫn Luyện tập.
Bài 1:
- Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
? : Hãy nêu các số chia hết cho 2
? Dựa vào đâu em tìm đợc các số này?
? Hãy nêu các số chia hết cho 5
? Dựa vào đâu em tìm được các số này?
Bài 2:
* Gọi 1 HS đọc đề bài phần a).
? Số phải viết cần thoả mãn các điều kiện nào?
- Y/C HS tự làm bài.
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc các số của mình
Bài 3, 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT sau đó lần lượt trả lời từng câu trớc lớp:
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
+ Em làm cách nào để tìm được những số này?
+ Vậy những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có số tận cùng là số nào?
+ Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
+ Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
+ Số nào không chia hết cho 5 và cũng không chia hết cho 2?
III. Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- GV tổng kết giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện Y/C,.
- - HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- Các số chia hết cho 2 là 4568, 66814, 2050, 3576, 900.
- Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2: Những số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì đều chia hết cho 2.
- Các số chia hết cho 5 là 2050, 900, 2355.
- Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5: Các có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5.
- 1 HS đọc phần a).
+ Là số có 3 chữ số
+ Là số chia hết cho 2
- HS làm bài.
- Một tổ HS nối tiếp nhau đọc, còn lại theo dõi để nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS nêu
+ Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2: Các số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 sẽ chia hết cho 2. Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5: Các có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5. Kết hợp hai dấu hiệu thì ta thấy các số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Là số 0.
+ Số 296, 324.
+ Số 345, 3995.
+ Số 341.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
A- Mục đích, yêu cầu
- HS hiểu trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1; bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
- HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
2.1. Phần nhận xét
a) Yêu cầu 1
- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
- GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
- Xác định vị ngữ các câu trên
- GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
- GV chốt ý đúng: b
2.2. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
2.3. Phần luyện tập
Bài 1
- GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì?
Bài 2
- GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
- GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
- HS làm bài
- Lớp nhận xét
- Nghe mở sách
- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
- Có 3 câu: 1, 2, 3
- HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2
- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
- Nêu hoạt động của người và vật
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, làm miệng
- 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài đúng
- HS đọc yêu cầu, làm nháp
- Đọc bài làm
- 1 em đọc ghi nhớ
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- GV: 1 số kiểu mẫu cặp sách HS; tranh cặp HS trong bộ đồ dùng.
- HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào?
Bài tập 2
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài?
- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì?
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp
- Lưu ý điều gì khi tả?
- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên.
- HS nêu
- HS lắng nghe nhận xét
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
- học sinh phát biểu ý kiến
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
- Viết 1 đoạn
- Tả bên ngoài chiếc cặp
- Đặc điểm khác nhau
- Nghe
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Tả bên trong chiếc cặp
- Đặc điểm riêng
- Nghe
- Nghe nhận xét.
- Thực hiện.
File đính kèm:
- Tuan 17.doc