Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 4)

Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng các từ ngữ , trôi chảy và diễn cảm toàn bài

- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài đặt câu và giải nghĩa thành ngữ - Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng - Yêu cầu nhận xét - Gọi HS giải nghĩa các thành ngữ - GV nhận xét , sửa chữa 3. Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm , học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. -2 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc - HS hoạt động nhóm - 3 nhóm dán phiếu - Nhận xét - Nghe và sửa - 1 HS đọc - Theo dõi, trao đổi và tìm từ - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nghe và sửa -1 HS đọc - Cả lớp làm vở - 3 HS lên viết câu - Nhận xét - 7-8 HS giải nghĩa - Nghe và sửa - Nghe Kể chuyện : Kể chuyện được đã nghe , đã đọc I. Mục tiêu : - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ : Nàng tiên ốc . - Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể phù hợp nội dung truyện . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lần nhau II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 - SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS kể lại chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Gọi HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét ,ghi điểm 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ giới thiệu b.Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi + Bà lão nghèo làm gì để sống ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? + Khi rình xem bà lão thấy điều gì lạ ? + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS khá kể lại đoạn 1 - Chia nhóm HS yêu cầu dựa tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại đoạn truyện - Kể trước lớp . Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét * Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyên - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét - Cho điểm HS kể tốt * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS phát biểu 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - Quan sát tranh và nghe - Nghe - 1HS đọc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hs nghe - 1 HS kể - HS hoạt động nhóm - 4 HS giới thiệu - 3 HS đại diện 3 nhóm kể - Nhận xét - 4 HS một nhóm và kể - 3 HS kể - Nhận xét - HS trao đổi ý nghĩa truyện. - HS phát biểu - HS trả lời - Nghe tập đọc : Truyện cổ nước mình I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng các từ ngữ khó , trôi chảy và diễn cảm toàn bài. Ngát nghỉ đúng nhịp thơ , nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu được từ ngữ và nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta . - Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Mười dòng thơ đầu viết sẵn III. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi nội dung bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý chính của bài. - Gọi nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài - yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc(sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng) - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b, Tìm hiểu nội dung. -yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn,và trả lời câu hỏi nội dung bài + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà + Em hiểu câu thơ “ Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa” như thế nào? + Em biết những câu chuyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ? + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? + Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét , ghi ND lên bảng Gọi HS đọc c, Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc - GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thuộc bài -3 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc -5 HS đọc - HS nêu và đọc - 10 HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc - Nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung. - HS trả lời - HS nêu - 3 HS đọc nội dung -5 HS đọc nối tiếp - Nhận xét - HS luyện đọc - HS đọc nhóm - 5-6 HS đọc - HS nêu Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật I.Mục tiêu - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian II. Đồ dùng dạy- học Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ.Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS đọc BT làm thêm - Nhận xét và cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Nhận xét - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm truyện - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi 3 nhóm dán phiếu - Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải đúng + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? + Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên ? +Khi kể hành động của nhân vật các em cần chú ý điều gì? * Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu lấy VD 3. Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu thảo luận cặp đôi để làm bài tập? - Yêu cầu 2 Hs lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp . 4. Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu chuyện Chim Sẻ và chim Chích . - 2 HS lên bảng - 2 HS đọc bài tập - Nghe - Nghe - 1HS đọc - HS nghe - Nhận nhóm và thảo luận - 3 nhóm dán phiếu - Nhận xét - Nghe - Hs trả lời -3 HS đọc và lấy VD - 1 HS đọc - HS thảo luận làm bài tập - 2 HS lên bảng - Nghe - 3 HS kể chuyện - Nghe Luyện từ và câu : Dấu hai chấm I.Mục tiêu - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở BT1 và tục ngữ ở bài 4 tiết trước - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm 2. Dạy học bài mới a. GV giới thiệu bài b.Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc yêu cầu a. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b. Yêu cầu học sinh nêu tác dụng của dấu hai chấm + Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ? - GV nhận xét , kết luận như SGK Ghi nhớ : Gọi HS đọc 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Gọi HS chữa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ? + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? - yêu cầu HS viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình trước lớp , đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu ? Nó có tác dụng gì ? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn HShọc thuộc phần ghi nhớ trong SGK - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - HS đọc thầm trả lời câu hỏi - HS nêu -Nghe - 2 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận để nêu tác dụng - HS nhận xét - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - Cả lớp viết đoạn văn vào vở - 5-6 HS đọc đoạn văn của mình - Nhận xét - Nghe Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I.Mục tiêu - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách , thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truiyện - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện II.Đồ dùng dạy- học - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Dạy học bài mới a.GV giới thiệu bài b. Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét , kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động và hấp dẫn Ghi nhớ -Gọi HS đọc Luyện tập Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Goị HS nhận xét - Gv kết luận Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc - Nhắc HS chỉ kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét , tuyên dương những em kể tốt 3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ , viết lại BT2 vào vở - 2 HS thực hiện - 2 HS thực hiện - Nghe - 1 HS đọc - Nhận nhóm và đồ dùng - Hoạt động nhóm 4 - 3 nhóm trình bày - Nhận xét - Nghe - 3 HS đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - 1HS lên bảng gạch chân - Nhận xét - Nghe và sửa - 1 HS đọc - Quan sát tranh - HS tự làm bài vào vở - 5 HS kể chuyện - Nghe - Nghe

File đính kèm:

  • docBS .T2.doc
Giáo án liên quan