Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiếp)

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

- Giáo dục HS dũng cảm, không chùn bước trước khó khăn.

II. Đồ dùng dạy học

*ảnh chân dung Ma-gien-lăng.

*Bản đồ thế giới.

Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A. Bài cũ: (3-5 p) B. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài (2-3 p) HĐ2 Luyện tập (28-30p) C. Củng cố, dặn dò (2-4p) - Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôI trong nhà. - Nhận xét HS thuộc bài và làm bài. - Chúng ta đã biếtcấu tạo của một bài văn miêu tả con vật. Khi miêu tả con vật chúng ta cần phải biết cách quan sát, chọn lộc những chi tiết nổi bật về hình dáng và hoạt động của con vật thì bài văn mới hay, con vật được miêu tả mới trở nên sinh động. Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. Bài tập 1 - Treo tranh minh họa đàn ngan và gọi HS đọc bài văn. - Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu là như thế nào. Chúng ta cùng phân tích để học tập. Bài tập 2: Gọi H đọc bài tập, yêu cầu thảo luận nhóm 4 +Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng. + Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS ghi lại vào vở những từ ngữ,hình ảnh miêu tả mà em thích. - Chốt nội dung bài tập. Bài tập3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm và thảo luận nhóm đôi. - Kiểm tra việc H làm dàn ý quan sát tranh, ảnh về chó hoặc mèo. - ? Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Yêu cầu H thảo luận và làm bài vào vở. - Gọi H trình bày. - Chốt kiến thức. Bài tập 4: Gọi H đọc yêu cầu bài văn. GV định hướng bài tập. Yêu cầu H làm bài vào vở. Gọi H đọc kết quả quan sát. -Ghi nhanh vào 2 cột trên bảng, và chốt kiến thức. - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi và nhận xét ý kiến của các bạn. Lắng nghe. 2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan mới nở. - 1 H đọc to yêu cầu BT - Đọc thầm bài, thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp. + Tác giả đã miêu tả các bộ phận: hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cáI đầu, hai cái chân. Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS thực hiện - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo cần chú ý tả: bộ lông, cáI đầu, hai tai, bộ ria, 4 chân, cáI đuôi. - H thảo luận và làm bài - Trình bày, nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Làm bài. - 3-5 H đọc bài làm của mình. Nhận xét bài làm của bạn - Lắmg nghe. Luyện từ và câu Câu cảm I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3). - Giáo dục HS yêu thích văn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết 2 câu văn phần nhận xét. - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ(2-3p) B. Dạy bài mới HĐ1 Giới thiệu bài ( 2-3p) HĐ2 Tìm hiểu ví dụ (7-8p) HĐ3 Ghi nhớ (2-3p) HĐ4 Luyện tập (12-15p) C. Củng cố, dặn dò: (3-5p) - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. - Nhận xét cho điểm từng HS. - Trong cuộc sống, có nhiều chuyện làm chúng ta ngạc nhiên, vui mừng, thán phục hay thậm chí buồn bực, giận dữ. Khi đó mỗi lời nói, tháI độ của chúng ta thường biểu lộ tình cảm của mình và chúng ta thường sử dụng câu cảm khi nói. Vậy câu cảm là gì? Nó có tác dụng gì? Nó được sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. - Ghi đề bài lên bảng - Gọi H đọc nội dung yêu cầu bài1. ? Hai câu văn trên dùng để làm gì? + Cuối mỗi câu văn trên có dấu gì? - Trong câu cảm thường sử dụng các từ ngữ biểu cảm nào? - Kết luận: Câu cảm là câu văn bộc lộ cảm xúc =>Đó chính là nội dung ghi nhớ bài học. - Gọi H đọc phần ghi nhớ ở bảng. - Yêu cầu H đặt câu cảm. - Nhận xét, khen ngợi H đặt câu đúng. Bài tập1 - Gọi H đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu H tự làm bài. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài tập2 - Gọi H đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôI và làm bài vào vở. - Gọi H trình bày bài làm. - Cho H nêu thêm các tình huống khác. - Chữa bài nhận xét,chốt câu trả lời đúng. Bài tập3 - Gọi H đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu H làm bài cá nhân. - Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc gì trước hết các em phảI đọc đúng giọng của câu đó, có thể đặt câu đó vào trong tình huống cụ thể. - Gọi H phát biểu bài mình vừa làm. - Nhận xét từng câu của HS. ? Thế nào là câu cảm? Câu cảm thường dùng để làm gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ,và tập viết đoạn văn sử dụng câu cảm. - 3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Lớp nghe và nhận xét Lắng nghe. Nhắc tên bài. 1 H đọc thành tiếng trước lớp. Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. -+ Cuối các câu văn trên có dùng dấu chấm than. - HS trả lời. - Lắng nghe. 3-5 H đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - Đặt câu cảm. - Nhận xét câu bạn vừa đặt. - 1 H đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở, 4 em lên bảng đặt câu. - Nhận xét câu bạn vừa đặt. - 1 H đọc to yêu cầu BT2 - Thảo luận nhóm đôI và làm bài vào vở BT. - Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét câu trả lời của bạn - HS nêu - 1 H đọc yêu cầu BT3 trước lớp. Làm bài - Lắng nghe. - HS nêu - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 2-3 H trả lời. - Lắng nghe. Tập làm văn Điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng(BT1) - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng(BT2). -Giáo dục HS thực hiện đúng yêu cầu pháp luật. II. Đồ dùng dạy học Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng in sẵn cho từng HS. Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng phóng to gắn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ( 3-5p) B. Dạy học bài mới. HĐ1 Giới thiệu bài (2p) HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập (25-27 p) C. Củng cố,dặn dò (2-3p) Gọi 2 H đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. Nhận xét, cho điểm từng HS Cho HS quan sát phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và hỏi: Đây là gì? + Em đã từng viết vào những loại giấy tờ in sẵn nào? GV giới thiệu bài học Điền vào tờ giấy in sẵn và ghi đề bài lên bảng. Bài tập1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu - Treo tờ giấy phô tô và hướng dẫn H cách viết. - Chữ viết tắt CMND có nghĩa là Chứng minh nhân dân. Bài tập này đặt trong một tình huống là em và mẹ đến chơI nhà một bà con ở tỉnh khác. Để hoàn thành đúng phiếu, em phảI trả lời các câu hỏi sau: + Hai mẹ con đến chơI nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu? + NơI xin tạm trú là phường hoặc xã nào, Thuộc quận hoặc huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào? + Lí do 2 mẹ con đến? + Thời gian xin ở lại là bao lâu? - Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu, vừa hướng dẫn và ghi mẫu. + Mục họ và tên chủ hộ: Ghi tên chủ hộ của gia đình hai mẹ con em đến chơi. + Mục địa chỉ: Em phảI ghi địa chỉ của người họ hàng mà mình đến chơi. - Yêu cầu H tự làm bài vào phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài . - Gọi một số H đọc phiếu - Nhận xét và cho điểm H viết đúng. Bài tập2 Gọi H đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu H trao đổi, thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi vào bảng nhóm. Gọi 3 nhóm dán bài lên bảng Kết luận, chốt nội dung bài tập. * Liên hệ: Khi đi khỏi nhà qua đêm ta phải làm gì? - Khi khai báo chúng ta cần khai như thế nào? Chốt nội dung bài, nhận xét tiết học, dặn học bài và chuẩn bị bài quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bài làm của bạn - Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - Nhắc tên bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Quan sát, lắng nghe. - Tự làm bài. - Đổi phiếu chữa bài. - Đọc bài mình làm. - Nhận xét. - 1H đọc to yêu cầu của BT. - Thảo luận nhóm - 3 nhóm dán bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời - Lắng nghe. Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng việt Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu - Nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài Chim chích bông. - Qua quan sát biết chọn lọc các chi tiết nổi bật về hình dáng và hoạt động của chim chích bông. - Tả được ngoại hình một con vật. -Giáo dục H yêu thích văn học. II. Đồ dùng dạy học Viết sẵn bài văn Chim chích bông vào bảng phụ. Chuẩn bị 3 đề bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung, thời gian Các hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (3-5p) B. Hướng dẫn HS làm bài tập (28-30 p) C. Củng cố, dặn dò (2-3 p) - Khi đi vắng nhà qua đêm ta cần phải làm gì? - Khi khai báo phảI khai báo như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. Bài tập1: (GV treo đoạn văn Chim chích bông lên bảng) Ghi yêu cầu bài tập lên bảng và gọi H đọc yêu cầu BT - Em hãy đọc bài văn tả con chim chích bông và nêu nhận xét: - Bài văn tả những bộ phận nào của chim chích bông, tả hoạt động gì của chim chích bông? - Bài văn đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh như thế nào, đã kết hợp tả hình dáng và hoạt động của chim chích bông ra sao? - Yêu cầu H thảo luận nhóm đôI và làm bài vào vở. - Gọi các nhóm trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. Bài tập2: Em hãy viết một đoạn văn theo yêu cầu sau: a, Tả ngoại hình một con chim đẹp em có dịp quan sát. b, Mỗi lần em đi học về, chú Vện chạy vội ra cổng, nhảy chồm lên, vẫy đuôi và ăng ẳng liên mồm. Em hãy tả vện lúc đó. - Gọi H đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu làm bài tập vào vở theo cá nhân. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, ghi điểm. - Chốt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Ra bài tập về nhà: Viết một đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của con mèo đang bắt mồi. 2 HS trả lời Nhận xét - 3 Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôI và làm bài. - Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung. - (Đề dành cho HS TB-Y) -(Đề dành cho HS Khá- Giỏi) - 2 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS viết yêu cầu BT vào vở.

File đính kèm:

  • docgiao an tieng viet4 Tuan 30.doc
Giáo án liên quan