I/ Mục tiêu:
- HS biết cách pha các màu: Da cam,xanh lục( xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và màu nóng, màu lạnh HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản( màu gốc) và hình hướng dẫn cách
Pha màu: màu da cam, màu tím.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và các màu bổ túc.
- Bài của HS năm trước.
72 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 2: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của từng loại bình.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình.
+ Kẻ trục đôi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có bình đựng nước không?
+ Em đã làm gì để giữ gìn chiếc bình đó?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ thêm vào hình có sẵn.
+Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ 3 chiếc bình.
+ Nhựa, thủy tinh,
+ Cao thấp, th©n thẳng, th©n cong, miệng rộng hơn đáy.
+ Màu sắc rất phong phú.
+ Miệng, th©n, đáy.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
Tuần 30
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 30: Tập nặn tạo dáng.
Đề tài tự chọn
I/: Mục tiêu.
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số tượng người hoặc con vật bằng sứ, thạch cao
- Đất nặn.
- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách nặn.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Cho HS quan sát đồ dung đã chuẩn yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Cơ thể con người có những bộ phận nào?
+ Cơ thể con vật gồm những bộ phận nào?
+ Khi đi đứng, hoạt động:
+ cơ thể con người như thế nào?
+ Cơ thể con vật như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV nhận xét và nhấn mạnh về cấu tạo của các bộ phận trên cơ thể người và động vật và hình dáng khi họa động.
+Hoạt động 2: Cách nặn.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại các bước của bài tập nặn.
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
*C1: Nặn từng bộ phận( Đầu, thân, chân)
+ Ghép dính các bộ phận thành hình dáng chung.
+ Nặn các chi tiết.
* C2: Từ một thỏi đất có thể nắn, vuốt, gọt để tạo thành hình con vật.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình( Rõ đặc điểm)
+ Tạo dáng( Sinh động, phù hợp với các hoạt động)
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn của bài.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ.
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 31: Vẽ theo mẫu.
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạovaf đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được bài gần giống với mẫu.
- HS ham thích tìm hiểu mọi vật xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Mẫu vẽ.
- Bài của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập .
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
+ Vị trí của từng vật mẫu?
+ Tỷ lệ giữa hai vật mẫu?
+ Tỷ lệ của từng vật mẫu?
+ Sắc độ đậm nhạt?
+ Độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Để vẽ được hình hai vật mẫu khi vẽ các em cần quan mẫu dựa vào các câu hỏi gợi ý trên và theo hướng nhìn từ vị trí ngồi của mình, không tự ý bịa mà không quan sát mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu.
+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Kẻ trục đối xứng, tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
_ GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có đồ vật dạng hình trụ và hình cầu không?
+ Em đã làm gì để giữ gìnchúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Về nhà quan sát chậu cảnh.
+Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
Tuần 32
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 32: Vẽ tranh.
Đề tài quân đội
I/: Mục tiêu.
- HS hiểu biết them về đề tài quân đọi và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hang ngày.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài quân đội, tô màu theo ý thích.
- HS thêm yêu quý kính trọng các cô chú bộ đội.
II/: Đồ dùng dạy- học :
Thầy: - Tranh, ảnhquân đội.
- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ màu sắc trong tranh như thế nào?
+ theo em tranh vẽ về đề tài quân đội gồm những nội dung nào?
+ Em có bộ đội gồm những binh chủng nào không?
+ các chú bộ đội ăn mặc như thế nào?
+ Nhà em có ai là bộ đội không?
- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Đề tài quân đội rất phong phú, có thể vẽ các hoạt động như: chân dung cô bộ đội, bộ đội luyên tập trên thao trường, bộ đội đứng gác.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm banh nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chinh, mảng phụ.
+ Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao chu phù hợp.
+ chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Hình ảnh.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài trường em.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
? Các cô chú bộ đội là người có công bảo vệ đất nước cho các em ngày ngày được cắp sách tới trường vậy các em đã làm gì để đến đáp công ơn đó.
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà quan sưu tầm bài vẽ theo mẫu có hai vật mẫu..
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hình ảnh cô chú bộ đội.
+ Hin hình ảnh chính là cô chú bộ đội, hình ảnh phụ là ccaay cối và mọi vật xung quanh.
+ Màu sắc tươi sang rõ rang,có đậm nhạt thể hiện rĩ nội dung của tranh.
+ Bộ đội luyên tập, hành quân, bộ đội gặt lúa giúp dân
+ hải quân, không quân, xe tăng
+ mũ có ngôi sao, quân hàm phú hợp với các binh chủng.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
File đính kèm:
- Mi thuat 4 ca nam co hinh minh hoa.doc