Mục tiêu:
-Biết cách nặn các hình có khối.
-Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật, tạo dáng theo ý thích.
-HS- KG hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SG tranh ảnh các dáng người. Một số tượng nhỏ, mô hình
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập. Sưu tầm các tượng nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập
11 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 21: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đậm
I. Mục tiêu:
-Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí.
-Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
-HS – KG kẻ đựơc dòng chữ CHĂM HọC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, có nền rõ chữ.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm, chữ mẫu ở tạp chí, sách báo
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập.
*GTB.
1. Quan sát nhận xét:
-Thế nào là chữ nét thanh nét đậm ?
-Nét thanh nét đậm tạo cảm giác gì ?
-Cách xác định nét thanh nét đậm ?
-Chữ trong cùng một nội dung thì vẽ như thế nào ?
-Độ dày của nét thanh so với nét đậm ?
-Khoảng cách giữa các con chữ ?
-Khoảng cách giữa các từ ?
-Chữ nét thanh nét đậm được ứng dụng vào đâu ?
-Là kiểu chữ có nét to, nét nhỏ.
-Chữ nét to, nét nhỏ tạo cho chúng ta cảm giác thanh thoát nhẹ nhàng.
-Tất cả các nét kéo xuống là nét đậm, các nét đưa lên và sang ngang là nét thanh.
-Trong cùng một nội dung thì độ cao, độ lớn của các con chữ bằng nhau.
-Độ dày của nét thanh bằng khoảng 1/3 nét đậm.
-Bằng độ dày một nét.
-Bằng một con chữ.
-Được ứng dụng rộng rãi trong quảng cáo; báo chí.....
2. Cách kẻ:
-Xác định chiều dài, chiều cao của dòng chữ.
-Chia khoảng cách từ, con chữ.
-Kẻ chi tiết từng con chữ.( nét thẳng dùng thước, cong dùng com pa)
-Vẽ màu.
3. HĐ 3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát mẫu chữ trong bảng chữ cái, báo chí.
-Học sinh làm bài.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh quan sát và nhận xét một số bài. Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Quan sát môi trường, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: ... / .../ 2010.
Bài 27: Vẽ tranh
Đề tài môi trường
I Mục tiêu:
-Hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV tranh ảnh đẹp về môi trường.Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
*GTB.
1.HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Không gian sống quanh ta gồm những gì ?
-Cuộc sống con người cần một môi trường như thế nào ?
-Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường ?
-Với đề tài môi trường có thể vẽ những nội dung gì ?
-Những việc làm ở trường để bảo vệ môi trường ?
-Đất, nước, không khí, đồi núi, ao hồ, sông suối ...
-Cuộc sống con người cần một môi trường: “ Sanh- Xạch- Đẹp”
-Thu gom rác thải, làm vệ sinh, trồng cây xanh ...
-Với đề tài môi trường có thể vẽ: Các hoạt động bảo vệ môi trường, các hành vi phá hoại môi trường.....
-Trực trường, quét lớp, trồng cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây xanh...
2. HĐ 2: Cách vẽ.
-Chọn nội dung cụ thể vẽ khung hình.
-Vẽ phác các hình ảnh chính, phụ
-Sửa chi tiết, tẩy nét thừa
-Vẽ màu theo ý thích.
3. HĐ 3: Thực hành.
-Học sinh quan sát bài cũ.
-Chọn nội dung cụ thể và vẽ bài.
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Cho các em nhận xét đánh giá một số bài đẹp và chưa đẹp.
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
-Em nào chưa xong về nhà hoàn thành nốt.
-Chuẩn bị đầy đủ sách, đồ dùng học tập.
-Quan sát mẫu vẽ dạng khối trụ và khối cầu.
Ngày soạn: ... / .../ 2010.
Bài 28: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai huặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu:
-Hiểu đặc điểm hình dáng của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.
-Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV mẫu vẽ có hai huặc 3 vật mẫu (Lọ hoa, quả cà chua, quả xoài)
Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
* GTB.
1. HĐ1: Quan sát nhận xét
-Mẫu vẽ có mấy đồ vật là đồ vật gì ?
-Đặc điểm hình dáng của lọ hoa ?
-Lọ hoa thuộc dạng hình khối gì ?
-Hình khối của quả cà chua ?
-Quả cà chua có đặc điểm gì về màu ?
-Hình khối của quả xoài ?
-Quả xoài có đặc điểm gì về màu ?
- Lợi ích của lọ hoa và quả ?
-Vật nào ở trước, vật nào ở sau ?
-Tỉ lệ của lọ hoa và quả ?
-Khi vẽ, vẽ vào khung hình gì ?
-Độ đậm nhạt của cả 2 vật mẫu ?
-ở các góc độ khác nhau quan sát thấy mẫu như thế nào ?
-Kể thêm một số mẫu tương tự ?
-Có 3 đồ vật là lọ hoa, quả cà chua và quả xoài.
-Gồm miệng, cổ, thân, đáy, hình trang trí
-Thuộc dạng hình khối trụ.
-Khối cầu,
-Màu đỏ pha chút xanh ở cuống
-Khối cầu nhưng hơi dài.
-Màu vàng xen lẫn màu xanh cây
-Lọ hoa dùng để trang trí, quả để ăn.
-Quả cà chua ở trước lọ hoa, quả xoài ở trước nhất.
-Lọ hoa cao gấp 4 lần quả cà chua, chiều ngang lớn hơn chiều cao.
-Vẽ vào khung hình chữ nhật nằm ngang.
-Lọ hoa đậm hơn cà chua, xoài nhạt nhất.
-Mỗi vị trí ngồi quan sát mẫu khác nhau.
-Cốc và quả, ca và bát, cái phích và quả...
2. HĐ2: Cách vẽ:
-Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung, chia khung hình riêng.
-Vẽ phác từng mẫu.
-Sửa, vẽ chi tiết.Vẽ đậm nhạt, ( Có thể vẽ màu)
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát bài năm trước.
-Quan sát mẫu và vẽ bài. Có thể đặt 2 huặc 3 mẫu.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Học sinh quan sát và đánh giá một số bài.
* Dặn dò: Quan sát tranh ảnh ngày hội, mang đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: / / 2010
Bài 29: Tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội
I. Mục tiêu:
-Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội.
-Biết cách nặn dáng người đơn giản.
-Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt tham gia lễ hội.
-HS- KG hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SG tranh ảnh các lễ hội. Một số bài nặn của học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập. Đất nặn hoặc giấy màu, keo dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập
* GTB.
1. HĐ1: Tìm chọn nội dung:
-Kể tên các lễ hội lớn mà em biết ?
-Chất liệu của tượng và phù điêu ?
-Những hoạt động tiêu biểu, những trò chơi trong ngày hội mà em biết ?
-Không khí của các lễ hội ?
-Đặc trưng của các lễ hội có giống nhau không ?
-Màu sắc trong các ngày lễ hội ?
*Cho quan sát các tranh về lễ hội.
-Lễ hội đền Hùng ở Phú Thọ, Chọi trâu ở Đồ Sơn, Hội lim ở Bắc Ninh....
-Đấu vật, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà...nghi lễ.
-Tưng bừng, náo nhiệt.
-Mỗi hội có nét đặc trưng riêng, tùy các vùng miền,
-Màu sắc phong phú, sặc sỡ.
2. HĐ 2: Cách nặn:
-Chọn nội dung cụ thể (Các hoạt động lẽ hội cụ thể).
-Nặn các chi tiết chính ( Nhóm người với hoạt động cụ thể).
-Lắp ghép các dáng, chỉnh cho phù hợp với hoạt động.
-Nặn thêm các chi tiết phụ.
-Vẽ màu.
3. HĐ3: Thực hành.
-Cho học sinh quan sát các bài tập cũ.
-Cho học sinh chọn vẽ phác các dáng người.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Học sinh đánh giá nhận xét một số bài
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
-Về nhà tập nặn ở nhà.
-Quan sát các loại đầu báo.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, SGK.
Ngày soạn: ... / ..../ 2010.
Bài 30: Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tường
I. Mục tiêu:
-Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường.
-Biết cách trang trí đầu báo tường.
-Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.
-HS- KG trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số đầu báo, đầu báo tường.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập.
*GTB.
1. Quan sát nhận xét:
-Tờ báo tường gồm những phần nào ?
-Đầu báo có những nội dung gì ?
-Thân báo có các nội dung gì ?
-Báo tường thường được làm vào các dịp nào ?
-Kể tên các ngày lễ, kỉ niệm trong năm học ?
*Cho hs quan sát 1 số đầu báo, báo tường
-Gồm 2 phần chính là đầu báo và thân báo.
-Tên báo, chủ đề, tên đơn vị, hình minh họa,
-Các bài báo, trang trí minh họa, tiêu đề.
-Báo tường thường được làm vào các ngày lễ lớn, những dịp kỉ niệm.
-Khai giảng, 20/11, 26/3, 8/3, 22/12.
2. Cách trang trí:
-Xác định mảng của dòng chữ tên báo.
-Vẽ phác chủ đề, tên đơn vị, hình minh họa.
-Chia khoảng cách từ, con chữ. Kẻ chi tiết từng con chữ.(Kẻ nét đều hoặc nét thanh nét đậm )
-Vẽ lô gô, biểu tượng, hoặc hình minh họa
-Vẽ màu.
3. HĐ 3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát một số đầu báo của học sinh cũ.
-Học sinh chọn tên báo, biểu tượng - làm bài.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh quan sát, nhận xét và đánh giá một số bài.
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
+Quan sát suy nghĩ về ước mơ của mình.
+Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: ... / .../ 2010.
Bài 31: Vẽ tranh
Đề tài mơ ước của em
I Mục tiêu:
-Hiểu về nội dung đề tài.
-Biết cách chọn hoạt động.
-Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV tranh ảnh đẹp về môi trường.Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
*GTB.
1.HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Không gian sống quanh ta gồm những gì ?
-Cuộc sống con người cần một môi trường như thế nào ?
-Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường ?
-Với đề tài môi trường có thể vẽ những nội dung gì ?
-Những việc làm ở trường để bảo vệ môi trường ?
-Đất, nước, không khí, đồi núi, ao hồ, sông suối ...
-Cuộc sống con người cần một môi trường: “ Sanh- Xạch- Đẹp”
-Thu gom rác thải, làm vệ sinh, trồng cây xanh ...
-Với đề tài môi trường có thể vẽ: Các hoạt động bảo vệ môi trường, các hành vi phá hoại môi trường.....
-Trực trường, quét lớp, trồng cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây xanh...
2. HĐ 2: Cách vẽ.
-Chọn nội dung cụ thể vẽ khung hình.
-Vẽ phác các hình ảnh chính, phụ
-Sửa chi tiết, tẩy nét thừa
-Vẽ màu theo ý thích.
3. HĐ 3: Thực hành.
-Học sinh quan sát bài cũ.
-Chọn nội dung cụ thể và vẽ bài.
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Cho các em nhận xét đánh giá một số bài đẹp và chưa đẹp.
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
-Em nào chưa xong về nhà hoàn thành nốt.
-Chuẩn bị đầy đủ sách, đồ dùng học tập.
-Quan sát mẫu vẽ dạng khối trụ và khối cầu
File đính kèm:
- Bai 2031 Chuan KTKN.doc