Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1: Trung thực trong học tập

MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.

- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1: Trung thực trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”và trả lời: GV Kết luận: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. c.Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. MT: Giúp hs trình bày những kiến thức đã học bằng cách viết, vẽ sơ đồ. - Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7. - Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được. - Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì? - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs tích cực học tập Chuẩn bị bài sau “Sự trao đổi chất ở người (TT)”. - HS hát. - HS đọc mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi - HS lănghe - Xem sách và kể ra. - Chỉ ra những thứ quan trọng - Không khí. - Trình bày kết quả thảo luận: + Cơ thể lấy vào thức ăn, nước uống, không khí + Thải ra cacbônic, phân và nước tiểu. - Nhắc lại. - Nhận giấy bút từ giáo viên. - Viết vào sơ đồ những chỗ còn trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở người. - Trình bày kiến thức đã học sự trao đổi chất ở người, các nhóm nhận xét và bổ sung. - Cơ thể người hàng ngày lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - HS lắng nghe. TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU - Giúp học sinh tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . - HS làm bài tập: Bài 1, bài 2 (2 câu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp). - Đới HS khá, giỏi thì làm luôn các bài tập còn lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ sẵn các bài tập 1 (a, b,c,d) Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. KTBC : (3’) 3 - Dạy bài mới : v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’) vHoạt động 2 : Thực hành làm bài tập (30’) 4.Củng cố: (3’) 5.Dặn dò: (2’) Biểu thức có chứa một chữ - Yêu cầu HS sửa bài về nhà. - GV nhận xét a) Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học b) Thực hành Bài tập 1: HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Cho HS làm vào vở, 3 HS làm vào bảng phụ - HS làm xong GV lấy bảng phụ của HS làm đễ chữa bài. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. GV ghi bài lên bảng gọi HS lên giải. - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp. Bài tập 3: (Dành cho hs khá, giỏi) - GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. 1 HS lên bảng làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng, sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. a 3cm - Yêu cầu HS tính chu vi hình vuông có cạnh a = 3 cm GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. - GV yêu cầu HS làm vào vở - Đọc công thức tính chu vi hình vuông? - Liên hệ giáo dục hs. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số - HS hát - HS lên bảng làm bài tập cho ở nhà - HS lắng nghe. HS tính vào vở bài tập, 3 học sinh làm vào bảng phụ đã kẻ sẵn - 4 HS lên bảng tính - HS nhận xét sửa chữa - HS nêu cách tính giá trị các biểu thức. Bài tập 3: (Dành cho hs khá, giỏi) - HS tự kẻ bảng và làm vào tập. - HS nhận xét sửa sai. HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. - Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài P = a x 4 - HS trả lời. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN TIẾT2 : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Học sinh bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ) . - Tính cách được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách của nhân vật (BT2, mục III) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : (1’) 2KTBC :(3’) 3 - Dạy bài mới : v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’) v Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét (10’) v Hoạt động 3: Thực hành (20’) 4.Củng cố: (3’) 5.Dặn dò: (2’) - Thế nào là văn kể chuyện. - Gọi HS đọc ghi nhớ và TLCH. a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b) Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to. Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể * Nhân vật là người + Hai mẹ con bà nông dân. + Bà cụ ăn xin + Những người dự lễ hội * Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) + Dế Mèn + Nhà Trò + Bọn nhện Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật GV chốt lại: * Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. * Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt. * Rút ra phần ghi nhớ c) Phần luyện tập. Bài 1: Gọi 2 HS đọc nội dung. - Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ? +Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác nhau? -Yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi. + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như vậy ? + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy? + Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao? - Nhận xét – hướng dẫn sửa sai ( nếu có). Bài 2: Gọi 2 HS đọc yêu cầu. * Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi: - Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ? -Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ? - Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể theo một hướng. Nhận xét – sửa sai ( nếu có). -Yêu cầu hs nêu lại ghi nhớ của bài văn kể chuyện. -Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học ; tuyên dương HS tích cực xây dựng bài. Nhắc HS chuẩn bị bài: “Kể lại hành động của nhân vật”. - HS hát - HS đọc phần ghi nhớ và TLCH của GV - HS lắng nghe. - HS lên bảng làm vào phiếu. Cả lớp làm vở nháp. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. - Vài HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc nội dung bài tập. - Trả lời cá nhân. - Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. - Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.Và nối tiếp nhau trả lời. - HS lớp nhận xét – bổ sung cho bạn. - Lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận để giải quyết tình huống và nối tiếp nhau phát biểu. - Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn ấy sẽ chạy đến đỡ em bé đứng lên, phủi sạch quần áo, xin lỗi và dỗ dành cho em bé nín khóc. - Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn ấy sẽ bõ chạy hoặc mặc kệ cho em bé khóc, còn mình tiếp tục nô đùa chạy nhảy. - Hs tập kể: Ví dụ: bạn Nam lớp em đang nô đùa chạy nhảy trong sân trường, vô tình chạy xô vào bé Thanh học lớp 1. Thanh loạng choạng, ngã úp mặt xuống sân cỏ, bật khóc. Nam hốt hoảng chạy lại, đỡ Thanh đứng dậy, dỗ em nín khóc. Sau đó, Nam lấy ra một cái kẹo và bảo: “Anh đền em cái kẹo này để xin lỗi em nhé !” - Hs nhận xét câu chuyện bạn vừa kể. 2HS đọc -Lắng nghe về nhà thực hiện. SINH HOẠT TUẦN 1 I/ Mục tiêu : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ Chuẩn bị: - Bài hát: Cho con. - Trò chơi “Hoa búp, nở, tàn” III/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Cho HS hát, chơi trò chơi. - Cho tập thể hát bài “ Cho con”. - HS chơi trò chơi “Hoa búp, nở, tàn” * Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: tốt. + Học tập: - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Chuẩn bị ĐDHT: tương đối đầy đủ. - Ban cn sự lớp: Lớp trưởng và các tổ trưởng có tích cực hoạt động nhưng chưa mạnh dạn góp ý xy dựng bạn b. - Nhắc nhở HS khắc phục . * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 2: - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. * Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới - Giáo dục HS ý thức giữ an toàn trên đường đi học và trong trường học. - Phát huy vai trò tính tự quản của lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động phong trào và từng bước xây dựng, củng cố nề nếp lớp học. - Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định. - Nhắc hs trật nhật đúng giờ. - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay - Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học. - Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng - HS thực hiện. - Lắng nghe - Cả lớp hát. - HS nghe và thực hiện. - Hs nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 1 DUNG 2013.doc