Giáo án lớp 4 môn Chính tả : Tuần 8: Nghe - Viết : Trung thu độc lập

) Mục tiêu:

- Nghe viết đúng và trình bài bài chính tả sạch sẽ.

- Làm đúng BT (2) a/b

II) Đồ dùng

III) Các HĐ dạy - học:

A. KT bài cũ : 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr

B. Bài mới:

1. GT bài :

2. HDHS nghe - viết :

- GV đọc bài viết " Ngày mai. Vui tươi"

 

? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?

* Luyện viết từ khó:

? Nêu từ khó viết?

- GV đọc

* Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết

 - GV đọc bài cho HS soát

* Chấm chữa bài:

3. HD làm các BT chính tả :

Bài 2a (T77) : ? Nêu y/c?

 - 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp

- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.

- Mở SGK (T66) theo dõi

- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.

. Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường .

- Viết bảng nháp

- Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn .

- Viết bài

- Soát bài

- Đọc thầm ND bài tập

- Làm BT vào SGK,

- Trình bày kết quả

- NX, sửa sai

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Chính tả : Tuần 8: Nghe - Viết : Trung thu độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
594 = 1094 - T/ c kết hợp của phép cộng . - 1 HS đọc bài tập. Bài giải. a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) Đs: a, 15 người HS nêu. Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép. I) Mục tiêu : - Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã họcđể dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. (mụcIII) II) Đồ dùng: III) Các HĐ dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? - GV đọc học sinh viết nháp. 2 học sinh lên bảng Lu - i Pa-xtơ, Cri - xti - an An - đéc- xen, J- u - ri Ga - ga - rin, Quy - dăng - xơ, Xanh Pê - téc- bua. B. Dạy bài mới: 1. GT bài : 2. Phần nhận xét: Bài 1(T82) : - Dán phiếu BT1 phần NX ? Những TN và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? ? Những TN và câu đó là lời của ai? ? Nêu TD của dấu ngoặc kép? Bài 2(T83) : ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? Khi nào dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? Bài3(T83) : ?Tắc kè là một con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè ... ?Từ" lầu" chỉ cái gì? ? Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? ? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? 3. Phần ghi nhớ: ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa cho TD của dấu ngoặc kép? 4. Phần luyện tập: Bài1(T83) : ? Nêu yêu cầu? - Chốt ý kiến đúng Bài2(T83) : ? Nêu yêu cầu? ? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Bài3(T83) : ? Nêu yêu cầu? - GV gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ". - 1 học sinh đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Từ ngữ "Người lính .......trận". "Đầy tớ......nhân dân" - Câu: " Tôi chỉ có một sự......học hành" - Lời của Bác Hồ. - Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là: + Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ". + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn....." - 1 học sinh yêu cầu - Suy nghĩ, TLCH - Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. - Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái "lầu" theo nghĩa của con người. - Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó. - Dấu " " trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - 2 học sinh đọc ghi nhớ - Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé". - Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em. - Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu. - Nhận xét. - Không phải lời đối thoại trực tiếp. - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. - 1 HS nêu - Lớp ĐT, suy nghĩ yêu cầu của bài làm bài tập vào SGK. - Đọc bài tập "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ" - Nhận xét 5. Củng cố - dặn dò : ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? ? Khi nào " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm? - NX Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I) Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II) Các HĐ dạy - học: 1. HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó: - GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng như SGK - HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. - Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé Số lớn Số bé ? Muốn tìm số bé em làm thế nào? Số bé = (tổng - hiệu) : 2 ? Muốn tìm số lớn em làm thế nào? Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2 Bài giải (C1) Hai lần số bé: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đ/S : Số bé :30 Số lớn : 40 Bài giải (C2) Hai lần số lớn là: 70 +10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 Đ/ S: Số lớn: 40 Số bé: 30 * Lưu ý: Khi làm bài, HS có thể giải BT bằng 1 trong 2 cách 2. Thực hành: Bài 1(T47) : ? BT cho biết gì? ? BT hỏi gì? ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt: Tuổi bố Tuổi con GV hướng dẫn hs làm bài . Hs làm vào vở . Chấm chữa bài Bài 2 (T47) : ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt HS trai HS gái HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm GV theo dõi bổ sung HS yếu - GV chấm 1 số bài - 2 HS đọc BT - Tổng 58. Hiệu 38 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Giải: Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(tuổi) Đ/S: Con: 10 tuổi Bố: 48 tuổi - 2 HS đọc đề - PT đề - Tổng 28, hiệu 4 Bài giải 2 lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 ( HS) Số HS trai là: 32 : 2 = 16 (HS) Số HS gái là: 16 - 4 = 12 (HS) Đ/S : 16 HS trai 12 HS gái 3. Tổng kết - dặn dò: ? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào? __________________________ Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. I) Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản suất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su , cà phê , hồ tiêu , chè ,)trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu bò , bò trên đồng cỏ . - Dụa vào các bảng số liệu biết cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên . - Quan sát hình , nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. II) Đồ dùng: Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK. III) Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN? 2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài HĐ1: Làm việc theo nhóm: Mục tiêu: Biết số loại cây công nghiệp trồng ở TN. a,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. B1: TL nhóm 4 - GV cho hs làm vào vở bt B2: Báo cáo ? Kể tên những cây trồng chính ở TN? ? Chúng thuộc loại cây nào? ? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN? - GV giải thích cho học sinh sự hình thành đất đỏ ba dan. *HD 2: HĐ cả lớp. - Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm. - TL nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung - Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu - Cây CN lâu năm - Q/s bảng số liệu - Cây cà phê - Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm. - Nghe Mục tiêu: Biết Buôn Ma thuột là nơi có cà phê ngon nổi tiếng vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ. ? H2(T88) vẽ gì? - Theo bản đồ: ? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam? GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè, hồ tiêu. ? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật. - GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột. ? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì? ? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ: HĐ 3: Làm việc CN - Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật. - Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột - 3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột. - Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước. - Mùa khô thiếu nước tưới - Dùng máy bơm huta nước ngầm lên tưới cho cây. Mục tiêu: Biết một số vật nuôi được nuôi nhiều ở Tây Nguyên. B1: Làm việc cá nhân B2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên? ? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên? ? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi. - Trâu, bò, voi - Bò - Chuyên chở người, hàng hoá - NX, bổ sung 3. Củng cố dặn dò: - 4 học sinh đọc bài học - NX giờ học: - Học thuộc bài. ____________________________ Toán: Luyện tập I) Mục tiêu : Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II) Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho hs làm vào bảng con , gv và hs nhận xét. B) Dạy học bài mới : 1) GT bài : 2) GT bài : Bài 1: Tính nhẩm :Tổng của hai số bằng 8 , hiệu của chúng cũng bằng 8. Tìm hai số đó. GV yêu cầu HS tự nhẩm và nêu số mình tìm được . Gọi HS nêu ,gọi hs nhận xét . GV kết luận : Bài 2:( Bài 3 ở SGK trang 47 ) Gọi hs đọc bài . GV và hs phân tích bài toán . Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán thuộc dạng toán gì ?Vì sao em biết? Yêu cầu hs giải vào vở . Gọi 1 hs lên bảng làm . GV theo dõi bổ sung hs yếu . Gọi hs nhận xét bài làm . GVbổ sung kết luận . Bài 3 :Một lớp học có chu vi là 27 m ,chiều dài hơn chiều rộng 9m .Tính diện tích của lớp học . Hướng dẫn hs làm bài vào vở . HS làm bài ,gv theo dõi bổ sung . Chấm chữa bài . Gọi hs đọc bài làm . GV kết luận . C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. ___________________________ Luyện từ và câu: Luyện tập dấu ngoặc kép I) Mục tiêu : - Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã họcđể dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II) Đồ dùng: III) Các HĐ dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? B) Dạy học bài mới : 1) GT bài : 2)Luyện tập : Bài 1: ____________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Chính tả : NV :Nếu chúng mình có phép lạ . I) Mục tiêu :- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ . - Viết đúng các từ khó có trong đoạn viết .( khổ 1,2,3 ) II) Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ : B ) Dạy học bài mới : 1)GT bài : 2)Hướng dẫn viết chính tả : a) Trao đổi nội dung :Gọi hs đọc đoạn thơ . - GV nêu câu hỏi hs trả lời . b) Hướng dẫn viết từ khó . - GV nêu hs viết bảng con . - GV và hs nhận xét . c) Nghe viết chính tả . GV đọc hs viết . d) chấm bài nhận xét. C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học . Về nhà tập viết thêm . _________________________________ Toán : Luyện tập chung I) Mục tiêu : Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện. I) Mục tiêu: 1. Tiến hành củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 Hoan chinh.doc