I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
GDBVMT (KTTTND): Mỗi mùa Xuân, Hạ,Thu Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Các hoạt động:
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Lê Thị Hướng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện đúng luật ATGT
3.Củng cố- Dặn dò:
- Kể tên những loại đường giao thông mà em biết
- Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
- Học bài, cbị bài tuần sau.
Nghe.
HS nhắc lại tựa bài
4 nhóm thảo luận, trả lời
Nghe.
Nhóm đôi, TL,Tlời
Oâ tô, mô tô, xe ngựa
Tàu thuỷ.
Đường hàng không
Nhận xét.
Kể.
Mô tô, máy cày
Tham gia trò chơi: hỏi- trả lời.
Nghe.
Trả lời. Nghe.
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011
TẬP VIẾT
CHỮ HOA P.
I/ MỤC TIÊU :
-Viết đúng chữ hoa P ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần).
- Giáo dục hs liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
Mẫu chữ P hoa. ïVở Tập viết, bảng con.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ Ô, Ơ, Ơn vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
-Chữ P hoa cao mấy li ?
-Chữ P hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Chữ P cỡ vừa cao 5 li, 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.
* HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết .
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong, DB ở giữa ĐK4 và ĐK5.
-Yêu cầu HS viết 2 chữ P vào bảng.
Hoạt động 2: HD viêt câu ứng dụng
-Viết cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn
-Cụm từ này ý muốn nói phong cảnh đẹp, làm mọi người muốn đến thăm.
* GDMT:Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên ntn? Khi đến thăm những cảnh như vậy các em phải ntn?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?YCHS phân tích
GV viết mẫu Phong
HS viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở, chấm NX
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
-Yêu cầu hs viết bài vào vở
-GV chấm, nhận xét
3.Củng cố- Dặn dò :
Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Hoàn thành bài viết còn lại và cbị bài sau .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Cao 5 li.
-Chữ P gồm 2 nét .
-3- 5 em nhắc lại.
-Viết vào bảng con P.
-2-3 em đọc
-Nghe.
Quan sát.
-1 em nêu : 4 tiếng : Phong, cảnh, hấp, dẫn.
-Hs theo dõi
-Bảng con : Phong .
HS chú ý nghe
Hs viết bài
-5-7 bài
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng nhân 2.
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết thừa số, tích.
-Các BT càn làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 )
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ :
-Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2
2. Dạy bài mới : Giới thiệu tựa
Bài 1 : HS đọc YC
-HDHS vận dung bảng nhân ghi kết quả vào ô trống, trong dãy phép tính dùng kết quả phép nhân tính tiếp phép tính còn lại.
-Cho HS làm ở PBT, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-HD tính ghi kết quả phép nhân và kèm theo đơn vị.
-Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
Bài 3
-Gọi HS đọc bài toán.
-HD bài toán cho biết- hỏi gì? Gọi HS đặt đề toán.
-Cho HS làm vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
Bài 5
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD mẫu-bài toán cho ta biết gì? Tính gì? Khi tính tích là ta làm phép tính gì?
-Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
-Cùng HS nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
-Gọi HS đọc lại bảng nhân 2
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Ôn phép cộng trừ có nhớ. Cbị bài sau.
Bảng nhân 2
Một số HS đọc thuộc bảng nhân.
Nhắc lại tựa.
Đọc Y/C.
Theo dõi.
Làm bài, nộp,1HS làm ở bảng.
Nhận xét.
HS đọc.
Theo dõi.
Làm bài, nộp,1HS làm ở bảng.
HS N/xét.
Đọc yêu cầu.
Theo dõi, trả lời.
Làm bài.
Bài giải
Số bánh xe của 8 xe đạp:
2 x 8 = 16 ( bánh xe)
Đáp số : 16 bánh xe.
Đọc yêu cầu.
Theo dõi.
thực hiện phép tính nhân.
Làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng lớp.
Nhận xét
1-2 HS đọc
Theo dõi.
CHÍNH TẢ
THƯ TRUNG THU
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
-Làm được bài tập 2, 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ: Tìm hiểu nộidung
-Giáo viên đọc lần 1
+ Nội dung bài thơ nói điều gì ?
+ Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ?
-Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-GV đọc cho HS viết bảng.
. Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc lần 2
-Đọc từng câu, từng từ,
GV đọc lại cả bài
-YC mở sách dò lại
Chấm vở, nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GVHD sau đó yc làm vở
- Chấm, nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
YC thảo luận cặp sau đó trình bày
-Nhận xét, chốt từ đúng
3.Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
– Xem lại bài, cbị bài sau
Chuyện bốn mùa
-2 em lên bảng viết : tựu trường, nảy lộc,
- lớp viết bảng con.
-2 em đọc lại.
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
Bác , các cháu
Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
Hs nêu
-HS nêu từ khó: ngoan ngoãn,tuổi, tuỳ, gìn giữ.
HS viết B.con
Hs viết bài vào vở
Hs soát lỗi
2. Nêu yêu cầu b
Theo dõi
Làm bài ở vở, 1HS làm ở bảng lớp.
5. cái tủ; 6. khúc gỗ;
7. cửa sổ; 8. con muỗi
Nhận xét.
3. Đọc yêu cầu b.
Theo dõi, thảo luận, trình bày.
– thi đỗ, đổ rác
- giả vờ ( đò ) , giã gao
Nhận xét bài trên bảng
THỦ CÔNG
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP ( THIỆP) CHÚC MỪNG (TIẾT1)
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Quy trình gấp, cắt, dán. Sản phẩm đã hoàn thành. Giấy thủ công, vở,kéo
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :HD cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
-Giới thiệu hình đã cắt sẵn, một số thiếp mua cho HS xem.
+ Thiếp chúc mừng có hình gì? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng gì? Và được gấp như thế nà? Màu sắc như thế nào?
+ Hãy kể một số loại thiếp chúc mừng mà em biết?
+ Khi gửi cho người nhận ta bỏ vào đâu ?
- Vừa làm vừa dẫn giải theo các bước cho HS theo dõi.
-Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng .
+Ta cần ch/bị một tờ giấy màu bao nhiêu ô? Và ta làm gì?
- Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- Thiếp chúc mừng có nhiều loại như :Chucù mừng năm mới
, chúc mừng sinh nhật, thiệp mời đám tiệc, cươí hỏi mà có cách trang trí khác nhau .
- Trên thiếp chúc mừng có những gì ? và viết chữ như thế nào ?
Hoạt động 2 :
Thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cho HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Quan sát, uốn nắn HS
4.Củng cố – Dặn dò:
Muốn làm một thiệp chúc mừng các em phải chuẩn bị những gì ?.GD
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Chuẩn bị để tiết 2 thực hành.
Để giấy màu, kéo, hồ dán lên bàn.
Nhắc lại tựa bài.
Quan sát.
Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi lại, mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ. Màu sắc đẹp.
Ch/mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật
Đặt trong phong bì.
Quan sát.
Chiều rộng 15 ô chiều dài 20 ô,và gấp lại làm đôi.
Hoa lá hoặc con vật làm biểu tượng ; chữ viết nhiều kiểu các nhau như Tiếng Việt hay tiếng nước ngoài.
Thực hành gấp thiếp chúc mừng.
Giấy trắng - màu, kéo bút
Theo dõi.
SINH HOẠT
I. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 19:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ.
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập mừng Đảng mừng xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS đọc chậm và học yếu.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường đề rạ
File đính kèm:
- giao an tuan 19.doc