- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương.
- HS khá, giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bỏa vệ nguồn nước.
* GDBVMT : GDHS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.
* SDNLTK&HQ: Sử dụng nước tiết kiệm sẽ tiết kiệm điện và tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia góp phần SDNLTK&HQ.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3k – Tuần 29 Trường Tiểu Học Kông Lơng Khơng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT1
- GV ghi bảng, gọi lần lượt 2 HS thực hiện -
dưới lớp làm vào bảng con .
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT2.
- GV ghi bảng, gọi 2HS thực hiện ở bảng – dưới lớp làm vào vở .
- Gv theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Bài 4: Gọi HS đọc bài toán 4
- Y/c HS phân tích đề bài
- Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố – dặn dò : (2’)
- Gọi HS nhắc lại ND bài
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 1 HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- Phép cộng các số trong phạm vi 100 000.
- 1 HS thực hiện.
* HS nêu miệng các lượt cộng :
- 2 cộng 4 bằng 6, viết 6.
- 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9
- 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
- 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
Bài 1: Tính:
- HS thực hiện ở bảng:
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện ở bảng :
a/ 18257 + 64439 ; 52819 + 6546
+ 18257 + 52819
64439 6546
82696 59365
Bài 4 : Giải toán có lời văn.
A
B
C
D
2350 m
3 km
350 m
- HS giải vào vở: Bài giải:
Đổi : 3 km = 3000 m
Độ dài đoạn đường AC là:
2350 – 350 = 2000 (m)
Độ dài đoạn đường AD là:
2000 + 3000 = 5000 (m)
Đáp số: 5000 m.
- 1 HS nhắc lại ND bài
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn. Tiết 29
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào bài làm miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Viết sẵn các gợi ý ở bài tập 1 lên bảng (bài tập 1 ở tiết trước). VBT
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 em nói miệng về một trận thi đấu thể thao.
- GV nhận xét, bổ sung cho từng bài của HS.
2/ Bài mới: (32’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài: (2’)
- Gọi 1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý ở bảng.
- GV nhắc nhở :
Có thể dựa vào gợi ý để viết, có thể không dựa vào gợi ý mà kể linh hoạt theo hiểu biết của mình.
Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, viết câu đúng. . .
Nên làm bài ra nháp, sửa chữa lỗi . . . sau đó mới làm bài vào vở.
3/ HS viết bài : (30’)
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu để các em viết được bài.
- Gọi vài em đọc bài viết trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố – dặn dò : (2’)
- Gọi HS nhắc lại ND bài
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học .
- Hát.
- 2 HS nói miệng.
Viết về một trận thi đấu thể thao.
- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý ở SGK.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- Vài HS đọc bài viết của mình.
- 1 HS nhắc lại ND bài .
- HS lắng nghe và thực hiện.
*******************************
Tự nhiên và Xã hội. Tiết 58
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- HS khá, giỏi: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
*GDBVMT : Qua quan sát thực tế: hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Giúp HS yêu thích thiên nhiên; hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Giấy, bút để ghi chép, vẽ.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức: (1')
Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 1 HS trả lời:
H: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: (31’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài: (1’)
b/ Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên: (20’)
- Tổ trưởng khiển các bạn trong nhóm đi theo khu vực đã chỉ định.
- Các nhóm quan sát các con vật trong thiên nhiên, vẽ, ghi lại những điều quan sát được từ các con vật đó.
c/ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp: (10’)
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả quan sát được của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
H: Nêu những đặc điểm chung của động vật.
H: Thực vật và động vật có chung đặc điểm gì?
*KL : Trong tự nhiên có rất nhiều động vật, thực vật, chúng đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
Đa số động vật đều có đặc điểm chung là: đầu, mình và bộ phận di chuyển.
- GDHS phải biết chăm sóc và bảo vệ những con vật có ích.
3/ Củng cố – dặn dò: (2’)
- GV chốt nội dung bài
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học .
- Lớp hát.
- 1 HS trả lời.
- Các cây đều có đặc điểm chung là có rễ, thân, lá và hoa quả.
- Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
- HS đi thăm thiên nhiên dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Các nhóm báo cáo kết quả:
- Các động vật đều có : đầu, mình và bộ phận di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống.
- HS lắng nghe.
- HS nêu nội dung bài học
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.
(GVBM)*****************************
I. MỤC TIÊU:
- Kịp thời động viên, khuyến khích HS tích cực học tập và tham gia các hoạt động của nhà trường . Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt nội quy trường, lớp và có biện pháp giáo dục phù hợp.
- HS nắm được kế hoạch tuần 30.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Hoạt động 1:
Khởi động: HS sinh hoạt văn nghệ
2) Hoạt động 2:
Đánh giá hoạt động tuần 29:
- Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Các tổ viên nghe và bổ sung ý kiến, nêu những đề xuất của cá nhân.
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
- GV nhận xét chung và giải quyết các thắc mắc của HS.
1/ Đạo đức: Nhìn chung các em có ý thức đoàn kết trong lớp. Biết kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi và thầy cô giáo.
2/ Học tập:
- Tuần qua các em đi học tương đối đều (chỉ có Siên, Khuyết, Hồng, Chuyên nghỉ không có lí do), nề nếp học tập ở lớp chưa được tốt, phát biểu xây dựng bài trong các giờ học, môn học còn ít chỉ có 3 bạn (Hương, Thương, Nhi) phát biểu . ý thức học bài và làm bài ở nhà: nhiều em chưa có cố gắng. Việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp vẫn chưa đầy đủ, đặc biệt là bạn Khuê mặc dù ngày nào thầy cũng phải nhắc nhở.
- Trong giờ học còn có bạn chưa thực sự chú ý thầy hướng dẫn.
- Học bồi dưỡng, phụ đạo theo lịch của nhà trường.
3/Lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. vệ sinh cá nhân tốt.
4/Các hoạt động khác: Các em đã thực hiện tốt ATGT khi đi và về. Đi đúng phần đường bên tay phải…
5/ Tuyên dương: Hương, Thương, Nhi, chăm học, thường xuyên phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều điểm cao và có ý thức thực hiện tốt nội quy trường lớp.
6/ Nhắc nhở: Chuyên, Hồng, Khuyết, Khuê chưa tích cực, chưa cố gắng trong học tập; trước khi đến lớp chưa chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ. Chưa học thuộc bài : như các quy tắc tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật, hình vuông ; các bài học thuộc lòng cũng chưa học thuộc.
3) Hoạt động 3:
Triển khai Kế hoạch tuần 30:
1/ Đạo đức: Tiếp tục phát huy những mặt đạt được trong tuần qua.
2/ Học tập:
- Thực hiện dạy và học nội dung chương trình tuần 30. Hưởng ứng các phong trào thi đua chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam 30/4 (với chủ điểm hoạt động là: "Chào mừng đất nước nở hoa" và Quốc tế lao động 1/5.
- Tưởng nhớ các Vua Hùng nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch).
- Ổn định nền nếp học tập , duy trì sĩ số. Duy trì các nền nếp.
- Thường xuyên kiểm tra đôn đốc HS học tập và thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài; tích cực luyện đọc, luyện viết nhiều lần ở nhà; giúp đỡ bạn trong học tập để cùng tiến bộ.
- Học bồi dưỡng và phụ đạo học sinh theo lịch.
3/ Lao động – vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng khi đến lớp, giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
4/ Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ các kế hoạch của trường và Đội phát động.
- Tập các bài hát về chủ điểm Ngày Giaỉ phóng miền Nam.
- Thực hiện tốt ATGT
* GV nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch trên.
*************************************************
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG
Mĩ thuật. Tiết 29
TẬP VẼ TRANH. TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA )
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thêm về tranh tĩnh vật.
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.
-Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình vẽ như VTV(phóng to). Hình gợi ý cách vẽ.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng(1’)
b/ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét :(4’)
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và một số tranh khác loại .
H: Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
- GV giới thiệu một số tranh để HS phân biệt về đặc điểm của tranh tĩnh vật.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: (5’)
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để HS nhận xét .
- Cho HS xem một vài tranh tĩnh vật để HS thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.
d/Hoạt động 3: Thực hành:(20’)
- GV nêu y/c: Nhìn mẫu thực để vẽ ,có thể vẽ theo ý thích (kiểu lọ, loại hoa màu sắc theo cảm nhận riêng, vẽ thêm quả cây cho tranh sinh động).
- HS thực hành
GV quan sát gợi ý cho HS :
+ Bố cục
+ Vẽ lọ, vẽ hoa: kiểu dáng bình hoa, sắp xếp các bông hoa, vẽ thêm lá.
đ/ Hoạt động 4: Nhận xét –đánh giá (4’)
- Y/c HS trưng bày sản phẩm
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá
+ Vẽ được lọ và hoa( hài hòa đẹp), bố cục hợp lí.
4/ Củng cố-dặn dò:(2’)
- Gọi 1 HS nhắc lại ND bài
- Về nhà quan sát cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS trình bày đồ dùng để kiểm tra.
- Vẽ tranh: Tĩnh vật ( lọ và hoa).
- HS quan sát –nhận xét.
- Phân biệt với các tranh khác loại .
- Là loại tranh vẽ đồ vật như: lọ hoa, quả vẽ các vật ở dạng tĩnh .
+ Hình vẽ trong tranh (lọ hoa, quả ,cây ).
+ Màu sắc trong tranh.
- HS nhận xét
+ Cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu
- HS lắng nghe
-HS thực hành vẽ vào vở .
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét bài theo y/c của GV .
- 1HS nhắc lại ND bài .
- HS lắng nghe –thực hiện .
File đính kèm:
- giao an 3 tuan 29.doc