Giáo án Lớp 3C Tuần 31 chuẩn

- Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Hiểu nội dung : đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc - xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) ; nói lên sự gắn bó của Y- éc - xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát cho HS.

 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện, theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.

 *KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy, cảm nhận.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 31 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 3 em lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - GV nhận xét đánh giá tiết học,... - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp lắng nghe GV đọc. - 3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi. - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. - Những chữ đầu câu. - HS viết từ khó vào bảng con, một số em lên bảng viết. - HS theo dõi và nhận xét. - 4 HS đọc thuộc. - HS gấp sgk nhớ và viết bài vào vở. - HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để GV chấm điểm. - HS theo dõi nghe. - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng: cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống hồ. - Cả lớp theo dõi bạn. - HS theo dõi. Tiết 2: Toán: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT). I. Mục tiêu. - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS. - GD ý thức trình bày bài khoa học cho HS. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: 3’ kiểm tra bài tập ở nhà. - Nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: 32’ Giới thiệu bài . 1’ HĐ1: HD tìm hiểu bài. 12’ - GV viết phép tính : 37648 : 4 = ? - YC nêu tên gọi thành phần phép tính. - HS nêu cách đặt tính và tính. - GV hướng dẫn thực hiện làm tính. 37648 4 9412 04 08 0 - GV nêu lại cách làm tính. HĐ2: Luyện tập. 17’ Bài 1: Tính. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vở, 3 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính. - Nhận xét. Bài 2: GV ghi tóm tắt và HD làm bài giải. Tóm tắt 36 550kg ...... kg ? - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Lớp làm vở, 4 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Khi tính biểu thức này em làm thế nào? 3. Củng cố- dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học,... - 1 HS lên bảng chữa bài 2. - 2HS đọc phép tính. - 37648 là số bị chia, 4 là số chia. - 2HS nêu cách đặt tính. - HS quan sát và nêu cách chia. - 2HS đọc yêu cầu. 84848 4 24693 3 23436 3 04 21212 06 8231 24 7821 08 09 03 04 03 06 08 0 0 0 - 3HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở . Bài giải Cửa hàng đã bán số xi măng là: 36 550 : 5 = 7310(kg) Cửa hàng còn lại số xi măng là: 36 550 – 7310 = 29 240(kg) Đáp số: 29240kg. - HS đọc yêu cầu. a.69218 – 26736 : 3 = 69218 – 8912 = 60 306 -Thực hiện nhân chia trước,cộng trừ sau.... - HS theo dõi. Tiết 3: Luyện từ và câu: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM. I. Mục tiêu :- Kể được tên một vài nước mà em biết. - Viết được tên các nước vừa kể. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và viết câu đúng ngữ pháp. -GD ý thức viết câu đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hoặc quả địa cầu. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi 2 HS làm miệng bài tập 2 và bài tập 2 trong tiết luyện từ và câu tuần 30. - GV nhận xét bổ sung. 2. Bài mới: 30’Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: 29’ Bài tập 1. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bản đồ thế giới trên bảng lớp.HS lên bảng tìm và chỉ tên một số nước trên bản đồ thế giới. - GV tuyên dương những HS chỉ đúng và đọc chính xác nhiều tên nước. Bài tầp 2: - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GVdán 4 tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời đại diện 4 tổ lên nối tiếp nhau ghi tên các nước vào tờ giấy của nhóm mình. - GV nhận xét tổng kết tuyên dương tổ thắng cuộc. Bài tập 3: - GV gọi 1 HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV dán 3 tờ phiếu to lên bảng lớp gọi 3 HS lên bảng làm làm bài . - GV phân tích và chốt lời giải đúng: 3.Củng cố- dặn dò: 2’ - NX tiết học - Chuẩn bị bài sau : - Cả lớp theo dõi – nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. - Kể tên một số nước trên thế giới mà em biết và chỉ vị trí các nước đó trên bản đồ. - HS thi đua phát biểu theo ý hiểu của mình. Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Đức, Nhật, Lào, Cam-Pu-Chia, Mi-an-ma, Phi-Líp-Pin, Cu Ba, Thái Lan,... - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Viết tên các nước em vừa kể ở bài tập 1 - 4 tổ mỗi tổ 4 em lên thi làm bài, các bạn khác cổ vũ cho tổ mình. - Theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến. - Cả lớp đọcđồng thanh tên các nước trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Chép những câu văn sau vào vở và đặt dấu phẩy cho đúng vị trí. - Cả lớp làm bài vào vở BTTV . - Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Câu a: Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. Câu b: với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen – li. Câu c: Bằng sự cố gắng phi thường, Nen – li đã hoàn thành bài thể dục. - HS theo dõi. Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Tự nhiên xã hội: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu : - HS biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất. - Rèn kĩ năng so sánh độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. * KN thảo luận; đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng dạy - học:Các hình trang 118, 119 ( SGK ). III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. KT bài cũ: 3’ - Gọi hs trả lời câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. 28’ HĐ1: Quan sát tranh . 10’ - YC quan sát tranh SGK (T 118). + Cho HS chỉ Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. - GV gọi 1 số hs trả lời trước lớp KL: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. HĐ2:Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.10’ - GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. + Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất? - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đái. -Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 119 và vẽ sơ đồ. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời: + Trái Đất là hành tinh có sự sống. - Hs quan sát tranh và trả lời với nhau: - Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. - 1 số hs trả lời trước lớp. Lớp theo dõi bổ sung. - 1HS nhắc lại. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Đại diện trình bày. - HS nhắc lại. - HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. - HS ngồi bên cạnh trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau. - Hs theo dõi nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề : Em cần làm việc gì để bảo vệ môi trường? - Viết được đoạn văn ngắn khoảng (5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc làm cần bảo vệ môi trường. -Rèn kĩ năng viết được nội dung thảo luận thành đoạn văn. * KN Tự nhận thức; lắng nghe tích cực; tự đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên. Bảng lớp ghi câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 3’ - Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS) - GV nhận xét 2. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài. 1’ - 2 hs đọc. -Lớp nghe và nhận xét. HĐ1: HD HS làm bài : 29’ Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS - HS nghe + Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. + Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp… - GV chia lớp thành các nhóm. Theo dõi và hướng dẫn các em. - HS các nhóm trao đổi , phát biểu -> 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. -> HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường. - HS nghe - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: 3' - Nêu ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - HS theo dõi lắng nghe. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV kiểm tra bài tập ở nhà. - Nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: 30’Giới thiệu bài . 1’ HĐ1: HD luyện tập. Bài 1: Tính (theo mẫu) HS đọc yêu cầu. - GV viết phép tính. 28921 : 4 = ? - Đây là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV HD nhận xét bài mẫu. - Lớp làm vở, 3 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính. - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 3: - HS đọc bài toán. -Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - GV HD ghi tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải . - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 4: Tính nhẩm. - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu, HS nối tiếp nêu kết quả. - Gv nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học. - Nhắc về làm bài tập VBT - HS nêu cách đặt tính và tính. - Một số HS nhắc lại cách tính. - Phép chia có dư. - HS nêu các bước thực hiện của bài mẫu. 12760 2 18752 3 25704 5 07 6380 07 6250 07 5140 16 15 20 00 02 04 0 2 4 15273 3 18842 4 36083 4 02 5091 28 4710 00 9020 27 04 08 03 02 00 0 2 0 Tóm tắt Thóc nếp và tẻ: 27 280 kg Thóc nếp : 1/4 thóc trong kho Thóc nếp: ...kg? Thóc tẻ: ... kg? Bài giải Số thóc nếp có là: 27280 : 4 = 6820 ( kg) Số thóc tẻ có là: 27280 – 6820 = 20460 ( kg) Đáp số: 20460 kg. - HS: nêu 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000.

File đính kèm:

  • docGiao an lop3 Tuan 31 Chuan KTKN it phai chinh sua.doc
Giáo án liên quan