I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác đoạn 1 và 2 trong bài" Chiếc áo len"
-Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn( ch/tr ,
dấu
hỏi/ dấu ngã)
II. Các hoạt động dạy- học:
1. KTBC:
2. Dạy bài:
a. Gtb:
b. Hướng dẫn hs nghe- viết:
- Hướng dẫn chuẩn bị:
+ 2hs đọc đoạn 1 và 2 bài " Chiếc áo len "
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
? Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
+ Tập viết những tiếng khó: lạnh buốt, lất phất,
- Nghe GV đọc viết bài vào vở
- Chấm bài, chữa bài
c. Hướng dẫn làm BT chính tả:
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3C Tuần 3 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ ba ngày8 thỏng 9 năm 2009
Chớnh tả
Phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác đoạn 1 và 2 trong bài" Chiếc áo len"
-Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn( ch/tr ,
dấu
hỏi/ dấu ngã)
II. Các hoạt động dạy- học:
1. KTBC:
2. Dạy bài:
a. Gtb:
b. Hướng dẫn hs nghe- viết:
- Hướng dẫn chuẩn bị:
+ 2hs đọc đoạn 1 và 2 bài " Chiếc áo len "
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
? Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
+ Tập viết những tiếng khó: lạnh buốt, lất phất,…
- Nghe GV đọc viết bài vào vở
- Chấm bài, chữa bài
c. Hướng dẫn làm BT chính tả:
BT II: - 1hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.
- 2 hs lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt, hs chữa bài.
BT III: - Cả lớp làm vở.
- 4 nhóm hs lên thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- GV chốt
3. Củng cố, dặn dò:
**************************************************
Toỏn
ôn tập về giải toán
I. mục tiêu
Giúp HS ôn luyện gải các bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn và luyện giải bài toán so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị
II. Các hoạt động dạy học
1. Luyện tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- HS làm bài
- GV chữa bài
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài
- Gọi một HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
GV lưu ý HS khi giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn cần tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn rồi nhìn vào sơ đồ để tìm hướng giải
Bài 3:
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi một HS lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm
GV nhấn mạnh cho HS: khi so sánh hai số nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu đơn vị ta làm phép trừ (lấy số lớn trừ đi số bé)
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3
2. Củng cố, tổng kết
- GV hỏi: muốn so sánh hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
**********************************************************************************
Thứ tư ngày 9 thỏng 9 năm 2009
Hoạt động tập thể
AN TOÀN GIAO THễNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.
Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
GD ý thức khi tham gia GT.
II- Nội dung:
Ôn biển báo đã học ở lớp 2.
Học biển báo mới:
Biển báo nguy hiểm: 203,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
III- Chuẩn bị:
Thầy:Biển báo.
Trò: Ôn biển báo đã học.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: Ôn biển báo đã học:
a-Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học.
b- Cách tiến hành:
- Nêu các biển báo đã học?
- nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo?
2-HĐ2: Học biển báo mới:
a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo:
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Treo biển báo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
Biển nào có đặc đIểm giống nhau?
- Thuộc nhóm biển báo nào?
Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
*KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
HĐ3:Trò chơi biển báo
a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm.
Giao việc:
Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
V- củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nêu.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt.
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
-HS chơi trò chơi.
**********************************************************************************
Thứ sáu ngày 11 thỏng 9 năm 2009
Toỏn
Luyện tập xem đồng hồ
I mục tiêu
Giúp HS ôn tập cách xem đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách. HS biết khi nào đọc giờ theo giờ kém
II. Các hoạt động dạy học
1. luyện tập
Bài1:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu
- GV gọi ba HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả bài làm
GV nhận xét, chữa bài
Yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra kết quả
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
2, củng cố, tổng kết
GV hỏi: Khi nào có thể đọc đồng hồ theo giờ kém?
GV nhận xét, đánh giá tiết học
*********************************************************
Luyện từ và câu
So sánh- Dấu chấm
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn luyện cách so sánh:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ của bài " Thả diều " và "Hai bàn tay
em ". Hiểu được nội dung toát ra từ những hình ảnh so sánh đó.
2. Ôn luyện về dấu chấm:
- Luyện điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. Các hoạt động dạy học;
1. Gtb: - Hs mở vở luyện tập TV tr. 24.
2. HD làm BT:
a. BT I: Ôn lại cách so sánh trong bài thơ" Thả diều":
- 1hs đọc yc, câu hỏi a,b.
- Cả lớp làm nháp.
- 2hs đọc lại bài thơ, trình bày bài làm.
- GV nhận xét, nhấn mạnh: So sánh làm cho hình ảnh cụ thể, sinh động, dễ hiểu hơn.
b. BT II: Ôn lại cách so sánh trong bài thơ" Hai bàn tay em".
- Một hs đọc câu hỏi a, b
- Thảo luận nhóm.
- 2 hs đại diện 2 nhóm đọc bài thơ, trình bày.
- Luyện viết vào vở, GV chấm, nhận xét.
c. BT III:
- HS tự làm bài.
- 1 số hs trình bày. Cả lớp n/ xét.
- GV chốt.
d. BT IV:
- 1 hs đọc yc.
- Trao đổi cặp.
- 1hs lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt.
- HS chữa bài vào vở.
**********************************************************************************
Thứ bảy ngày12 thỏng 9 năm 2009
Âm nhạc
ễN BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (lời 1)
I- Mục tiờu:
-Hs thuộc và hỏt đỳng giai điệu lời 1 của bài hỏt: Bài ca đi học.
-GD cho hs tỡnh cảm gắn bú mỏi trường, kớnh trọng thầy cụ giỏo và yờu quý bạn bố.
II- Chuẩn bị:
Nhạc cụ gừ
III- Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1: ễn lời 1 bài ca đi học
-Gv hỏt lời 1 bài ca đi học
-Gv bắt nhịp cho hs hỏt lời 1
-Gv chia lớp thành 3 nhúm để hs ụn luyện bài hỏt, từng hs hỏt trước nhúm.
-Gv tổ chức cho ba nhúm thi hỏt.
2- HĐ2: Hỏt lời 1 kết hợp giữa gừ đệm:
-Gv bắt nhịp cho hs hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch (2 lần)
-Gv bắt nhịp cho hs hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca (2 lần)
-Gv gọi một số hs xung phong gừ đệm theo phỏch.
3- HĐ tiếp nối: Về nhà ụn lại bài hỏt
********************************************************
Tập làm văn
Kể về gia đình- Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện nói:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình người thân với bạn.
2. Luyện viết:
- Viết lại những điều vừa kể thành một bài văn ngắn.
- Viết một lá đơn xin nghỉ buổi tập của Đội văn nghệ nhà trường đúng mẫu
II. Các hoạt động dạy học;
1. Gtb: - Yc hs mở vở luyện TV tr. 25.
2. HD làm BT:
A. Kể về gia đình:
* Luyện nói:
- 1hs đọc đề bài và gợi ý.
- Cá nhân chuẩn bị câu trả lời vào vở nháp.
- Hoạt động nhóm: từng hs trình bày, nhóm n/xét.
- Hoạt động lớp: đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV n/ xét chung.
* Luyện viết:
- Cá nhân viết bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
B. Luyện viết đơn theo mẫu in sẵn:
- GV nêu y/ c.
- 1 hs đọc mẫu đơn.
- Cả lớp viết vào vở luyện theo mẫu.
- GV kiểm tra, chấm, n/ xét.
3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
***************************************************
Mĩ thuật
Luyện tập: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
I- Mục tiờu:
-Hs phõn biệt được hỡnh dỏng, màu sắc của một vài loại quả.
-Hs vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thớch, rốn kĩ năng vẽ quả cho hs.
-Hs cảm nhận được vẻ đẹp của cỏc loại quả.
II- Chuẩn bị:
Gv: Quả bũng, quả ổi
Hs: Bỳt chỡ, màu
III- Hoạt động dạy- học:
1-HĐ1: Quan sỏt-nhận xột:
-Gv cho hs quan sỏt quả bũng và quả ổi
-Yờu cầu hs nờu đặc điểm, hỡnh dỏng và sự khỏc nhau của hai loại quả này.
2-HĐ2: Cỏch vẽ quả:
_ Gv đặt mẫu ở trờn bàn gv để hs quan sỏt.
Gọi một số hs nờu cỏch vẽ.
-Gv nhận xột và chốt lại cỏch vẽ.
+So sỏnh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả.
+Vẽ phỏc hỡnh quả.
+Sửa hỡnh giống quả mẫu.
+Vẽ màu theo ý thớch.
3-HĐ3: Thực hành:
-Hs thực hành vẽ quả bũng.
-Gv quan sỏt và giỳp đỡ những hs cũn lỳng tỳng.
4-HĐ4: Nhận xột-đỏnh giỏ:
-Gv gợi ý để hs nhận xột, đỏnh giỏ một số bài vẽ.
-Gv khen ngợi những hs cú bài vẽ đẹp.
Sinh hoạt lớp
I- đánh giá công tác tuần 3
- HS đi học đều đúng giờ
- HS có ý thức học ở lớp, ởnhà, sách vở chuẩn bị đầy đủ theo thời khóa biểu. Nhiều HS ở trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- HS có ý thức lao động vệ sinh trường lớp. Tiêu biểu là các HS: Tuấn ,Du ,Ngoan ,Hằng,Cường….
- HS thực hiện tốt nền nếp xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng ra về. Những HS đi xe đạp thực hiện đúng việc xếp xe, xếp hàng theo quy định
II. phương hướng tuần 4
Duy trì các nền nếp ở tuần 3 đã thực hiện được
Không ăn quà vặt và mang đồ ăn tới trường, lớp.
Học bài và làm bài trước khi tới lớp.
Duy trì nền nếp chào hỏi lễ phép, có thái độ kính trọng người lớn tuổi.
III.vui văn nghệ: Giao lưu văn nghệ hát các bài về trường lớp.
**********************************
BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT
File đính kèm:
- GA BUOI 2 LOP 3 TUAN 3 2009 .doc