1.Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trả lời đ¬ược 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.Tìm đúng những sự vật được so sánh trong các câu đã cho. Chọn đúng những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? Kể được từng đoạn câu chuyện đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và làm đúng bài tập
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần thứ 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à ngoại, bác cậu dì
*Kết luận:Ông bà sinh ra bốvà...gọi là họ nội.- Ông bà sinh ra mẹ và ...gọi là họ ngoại.
*Ngoài bố mẹ…. còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
Đóng vai theo tình huống
- Anh hoặc em của bố, mẹ đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
- Họ hàng bên ngoại bị ốm, em cùng bố mẹ đén thăm
*Kết luận: Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh chị ...giúp đỡ những người họ hàng nội ngoại của mình.
4. Củng cố(1p): GV khắc sâu bài học
5. Dặn dò (1p): Tập xưng hô đúng với những người trong họ hàng
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Toán Tiết 49
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ 1
(Kiểm tra theo đề của tổ)
Chính tả (nhớ viết) Tiết 20
QUÊ HƯƠNG (Trang 82)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe viết lại đúng 3 khổ thơ đầu. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet ;Bài tập 3.
2.Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức của bài thơ.
3.Thái độ :Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy và học :
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:(1p) Hát
2.Kiểm tra bài cũ:(2p)HS viết bảng con: nước xoáy, quả xoài,
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn chính tả
GV đọc 3 khổ thơ của bài quê hương
HS đọc lại 3 khổ thơ
GV hướng dẫn nhận xét chính tả CH: Bài thơ viết theo thể thơ gì?
*Luyện viết tiếng khó :
HS viết bảng con.
GV đọc chính tả
HS viết vào vở
GV Thu -chấm ,chữa chính tả.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi bài 2
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng
HS nêu yêu cầu bài tập Nêu miệng kết quả
- GV:chốt kết quả đúng
(1p)
(23p)
(6p)
-Thơ 6 chữ
- trèo hái, rợp , nghiêng che...
Bài tập 2: Điền vào chỗ trốngét/oét
-Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét
Bài tập 3: Viết lời giải đố
a,nặng- nắng;là lá
4.Củng cố (1p): GV nhận xét giờ học
5.Dặn dò(1p): Về nhà luyện viết lại bài
Luyện từ và câu : Tiết 10
SO SÁNH . DẤU CHẤM ( Trang 79)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết thêm được một kiểu câu so sánh:so sánh âm thanh với âm thanh
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng từ so sánh và sử dụng dấu chấm câu
3.Thái độ : HS biết sử dụng kiến thức bài học vào môn tập làm văn
II. Đồ dùng dạy và học :
GV :- Bảng phụ viết bài 1,3
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ(3p)1 HS làm bài tập 3(tuần 9)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạtđộng 2:HD làm bài tập
HS nêu yêu cầu bài tập 1
GV đưa bảng phụ
- CH:Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
- Qua sự so sánh em thấytiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
-HS :nêu yêu cầu bài tập
-Trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày bài
GV:nhận xét chốt lại lời giải đúng
HS nêu yêu cầu BT
GV:Đưa bảng phụ ghi sẵn BT
HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét, kết luận bài đúng
(1p)
(28p)
Bài tập 1: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- …. tiếng thác ,tiếng gió
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động
Bài tập 2:Những âm thanh được so sánh với nhau
Âm thanh 1
Từ
so sánh
Âm thanh 2
a,Tiếng suối
như
tiếng đàn cầm
Âm thanh 1
Từ
so sánh
Âm thanh 2
b,Tiếng suối
c,Tiếng suối
Như
như
tiếng hát xa
tiếng...tiền đồng
Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu….
Trên nương….một việc. Người lớn…ra cày. Các bà…tra ngô. Các cụ già…đốt lá. Mấy chú bé…thổi cơm
4.Củng cố(1p) : GV hệ thống nội dung bài
5.Dặn dò(1p): Về nhà ôn bài
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 50
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (trang 50)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
2.Kỹ năng:Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết vận dụng vào thực tế
II.Đồ dùng dạy và học
GV: Sơ đồ tóm tắt bài toán 1, 2 và bài tập 3
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức(1p) Hát
2.Kiểm tra bài cũ: (1p) Đồ dùng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
- GVgắn số kèn lên bảng rồi nêu bài toán 1
-Hướng dẫn tóm tắt bài toán
.
CH: Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ?
Bài toán 2:
HS:nêu tóm tắt và cách giải
- GVnhấn mạnh:
Hoạt động 2: Thực hành
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
HS phân tích tóm-tắt bài toán
-1HS làm bảng lớp .Cả lớp làm ra nháp
- GV chốt bài giải đúng
- GV đưa tóm tắt bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm vào vở
- GV chấm ,chữa bài
(1p)
(12p)
(18p)
Bài toán1:
Tóm tắt: 3kèn
Hàng trên:
2kèn ?kèn
Hàng dưới:
? kèn
- Lấy số kèn ở hàng trên cộng với số hơn ở hàng dưới:3 + 2= 5 (cái )
- Lấy số kèn hàng trên cộng với số kèn ở hàng dưới:3 + 5 = 8 (cái)
Bài giải :
Số kèn ở hàng dưới là:
3 + 2= 5 (cái )
Số kèn ở cả hai hàng là:
3 + 5 = 8 (cái)
Đáp số : a) 5 cái kèn
b) 8cái kèn
Bài toán 2
Tóm tắt:
Bể thứ nhất:
3con cá ? con cá
Bể thứ nhất:
Bài giải :
Số cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7(con)
Số cá ở cả hai bể là:
4 + 7 = 11 (con)
. Đáp số : 11 con cá
* Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính
Bài 1 Bài giải
Số tấm bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 (tấm)
Cả hai anh em có số bưu ảnh là:
15 + 8 = 23 ( bưu ảnh)
Đáp số: 23 tấm bưu ảnh
Bài 3
Bài giải
Bao ngô cân nặnglà:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả 2 bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg gạo và ngô
4.Củng cố(1p): GV khắc sâu nội dung bài học.
5.Dặn dò (1p) Về nhà làm bài 2
Tập làm văn
Tiết 10
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ (Trang 83)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết viết một bức thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
- Biết cách ghi phong bì thư
2.Kỹ năng: Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện.
3.Thái độ:Viết được thư cho người thân
II. Đồ dùng dạy và học :
GV:- Bảng phụ phép sẵn bài tập 1. 1 bức thư và phong bì thư.
III. Các hoạt động d n ạy và học :
1.Ổn định tổ chức:(1p)
2.Kiểm tra bài cũ:(3p)-1HS đọc bài thư gửi bài - Nhận xét về cách trình bày1 bức thư?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài
HS nêu yêu cầu bài tập
- Đọc lại phần gợi ý.
- CH: Em sẽ viết thư gửi cho ai?
Dòng đầu thư viết như thế nào?
-Lời xưng hô như thế nào?
Em sẽ hỏi thăm ông điều gì?
-
Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ?
-Cuối thư, em viết những gì?
HS đọc bài
GV cùng HS nhận xét bổ sung .
HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Trao đổi theo nhóm về cách viết trên phong bì.Đại diện nhóm nêu ý kiến
- GV nhận xét ,bổ sung
(1p) (28p
Bài tập 1:Dựa vào mẫu bà tập đọc: Thư gửi bà viết một bức thư ngắn cho người thân.
*Ví dụ:- Gửi ông nội, bà nội…
- Đại Phú, ngày 29 - 10 - 2010
- Ông nội kính mến…
-Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập…
- Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học…
- Lời chào ông, chữ ký và tên của em
Bài tập 2: Tập ghi trên phong bì thư
Người gửi:...
Người nhận:..
4.Củng cố(1p): GV khắc sâu nội dung bài
5.Dặn dò(1p) : Về nhà viết thư cho người thân
Đạo đức
Tiết 10
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN(Trang 51 )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui ,buồn.
2.Kỹ năng: Biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể
3.Thái độ :Học sinh biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy và học
GV:- Các câu chuyện bài thơ, bài hát… về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn
III. Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức:(1p) Hát
2.Kiểm tra bài cũ:(2p) Em đã làm được việc gì để thể hiện sự chia sẻ với bạn bè?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động2 : Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai.
GVnêu yêu cầu
- HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng
GV kết luận:
Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
.- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ
-HS liên hệ và tự liên hệ trong nhóm
Sau đó trình bày trước lớp
-GV kết luận :
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
-HS :Lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp.
CH: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ?
* GV kết luận chung :
(1p)
(8p)
(9p)
(7p)
*Kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng
- Các việc E, H là việc làm sai
*Kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
*Kết luận : Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn ……
4.Củng cố :(1p) GV nhắc lại nội dung bài Nhận xét giờ học
5.Dặn dò : (1p) Biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
Triển khai kế hoạch tuần sau
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 9-10(thiếu).doc