Giáo án giảng dạy Tuần 8 - Lớp 3

Tập đọc –Kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 Tập đọc:

- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3,

- Thái độ :Giáo dục HS biết quan tâm đến những người xung quanh .

 Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 8 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV mời HS lên bảng viết lời giảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng. + Câu a: rán - dễ - giao thừa. + Câu b: cuồn cuộn - chuồng - luồng. IV. Củng cố - Dặn dò: - Lưu ý HS viết sai. - Viết lại mỗi từ 3 lần. - Chuẩn bị bài tập làm văn: Kể về một người hàng xóm. - Nhận xét tiết học. - 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe, 2, 3 HS học thuộc lòng 2 khổ thơ. - HS mở SGK trang 64, 65. - HS trả lời: + Thơ lục bát: 1 dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chư + Dòng 6 viết cách lề 2 ô li, dòng 8 viết cách lề 1 ô li. + Dòng thứ 2. + Dòng thứ 7. + Dòng thứ 7. + Dìng thứ 8. - HS viết ra nháp những chữ khó, ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm học thuộc lòng 2 khổ thơ. - HS gấp sách và viết vào vở 2 khổ thơ vừa học. - HS đọc lại, kiểm tra lỗi, tự sửa lỗi. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi, làm vào VBT hoặc giấy nháp. - Lần lượt 3 HS viết bài lên bảng và đọc lời giải. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại kết quả, cả lớp làm vào vở. Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU í - Biết kể về người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). - Thái độ : Biết quan tâm, thương yêu người hàng xóm. *GDMT:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. - Học sinh : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS + Kể chuyện “ Không nở nhìn ” + Trình tự 1 cuộc họp. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Rèn kỹ năng nói v Mục tiêu: Biết kể về 1 người hàng xóm. v Cách tiến hành : Bài tập 1: Kể về 1 người hàng xóm mà em quý mến. - GV chia thành 4 nhóm. - Từ 4 câu hỏi gợi ý, GV cho HS kể về người hàng xóm từ 5 đến 7 câu. * Lưu ý: HS có thể kể kỹ hơn về hình dáng, tính tình người đó, tình cảm gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với gia đình em không hoàn toàn phụ thuộc vào 4 câu gợi ý. - Cho HS lên trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. v Chốt: Khi kể về người hàng xóm cần kể một cách tự nhiên và chân thật. 3. HĐ2- Rèn luyện kỹ năng viết v Mục tiêu: Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn, diễn đạt rõ ràng. v Cách tiến hành: - GV cho HS làm vào phiếu thực hành. Bài tập 2: - GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể từ 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn. - GV mời 5 đến 7 HS đọc bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người viết tốt nhất. v Chốt: Khi viết lại những điều vừa kể phải diễn đạt rõ ràng. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. Với những em viết xong, có thể viết lại bài văn cho hay hơn. - 2 HS lên trả bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài và 4 gợi ý, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm (tự chọn nhóm) - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - 2, 3 HS đọc bài làm của mình, cả lớp lắng nghe và nhận xét. - HS lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số (cho) số có một chữ số. - BT cần làm: BT1; BT2 (cột 1, 2); BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: Hát . II. Kiểm tra bài cũ: Tìm số chia - Sửa bài 3/39 . - Nhận xét bài cũ . III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng, phát phiếu luyện tập . 2. HĐ1 - Củng cố kiến thức tìm thành phần chưa biết của phép +, -, x, : - Cho HHS đọc y/c bài 1 . Bài a/ Muốn tìm số hạng chưa biết ta phải làm thế nào Bài b/ Muốn tìm thừa số chưa biết ta phải làm sao ? Bài c/ Muốn tìm SBT chưa biết ta phải làm sao ? Bài d/ Muốn tìm số bị chia hưa biết ta phải làm sao ? Bài e/ Muốn tìm số trừ chhưa biết ta phải làm sao ? Bài g/ Muốn tìm số chia chưa biết ta phải làm sao ? - GV cho HS làm bài vào phiếu luyện tập, gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 1 . - GV nhận xét kết quả, sửa bài . 3. HĐ2 - Củng cố về phép nhân và phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - GV cho HS đọc đề . - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào phiếu luyện tập . - GV nhận xét và sửa chữa . 4. HĐ3 - Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số - GV cho HS đọc đề toán . + Trong thùng có bao nhiêu lít dầu ? + Số lít dầu còn lại trong thùng bằng bao nhiêu ? + Bài toán hỏi gì ?Vậy muốn tìm số lít dầu còn lại trong thùng ta làm thế nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào phiếu luyện tập . - GV nhận xét, sửa chữa . IV. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm bài 3, 4 VBT . - Chuẩn bị bài “Góc vuông, góc không vuông” - HS đọc 1. Tìm x : a/ X+ 12 = 36 b/ X x 6 = 30 c/ X- 25 = 15 d/ X : 7 = 5 e/ 80 - X = 30 g/ 42 : X = 7 . Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . Lấy tích chia cho thừa số đã biết . Lấy hiệu cộng với số trừ . Lấy thương nhân với số chia . Lấy SBT trừ cho hiệu . Lấy số bị chia chia cho thương. - 2 HS lên bảng 2. Tính : a/ 35 26 x 2 x 4 b/ 64 2 80 4 HS trả lời 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở. Giải Số lít dầu còn lại là : 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số : 12 lít dầu Thủ công GẤP, CẮT, DÁN DÔNG HOA (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. - Thái độ : Hứng thú với giờ gấp, cắt, dán hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. + Tranh quy trành gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. + Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. Kéo, thủ công, hồ dán, bút màu. - Học sinh : Giấy màu, hố dán, kéo, thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Yêu cầu HS quan sát và nêu 1 số nhận xét. - GV nêu 1 số câu hỏi và gợi ý để HS trả lời cách về gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trước. Vd: + Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không ? + Nếu được thì phải làm thế nào để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu ? + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh và 8 cánh ? - GV liên hệ thực tế: Trong cuộc sống rất nhiều loại hoa nên màu sắc, số cánh, hình dạng cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng. (GV có thể nêu 1 số dẫn chứng) 3. HĐ2- GV hướng dẫn HS thực hành - GV cho HS nhắc lại qui trình gấp v Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: v Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh: v Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV gọi 1, 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Chuẩn bị thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - HS hát. - Các bông hoa có màu sắc như thế nào ? - Các cánh của bông hoa có giống nhau không ? - Khoảng cách giữa các bông hoa như thế nào ? HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm SINH HOẠT I/Mục tiêu: Giúp HS: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 8. * Cĩ hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm cĩ được của tuần. * Đồn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 9. II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Tổ trưởng của từng tổ lên đánh giá nhận xét của tổ mình. * Các lớp phĩ phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phĩ HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: - Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, cĩ tham gia xây dựng bài, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. - Một số bạn chưa soạn bài trước khi đến lớp như: Kiên, Xuân Hà, Ái Lan, Đăng, Lớp phĩ NN-KL: + Nề nếp KL: tương đối tốt, xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ. Lớp phĩ VTM: + Tiếng hát đầu giờ thực hiện tốt. Kế hoạch tuần 9: - Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hồn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Củng cố lại qui trình sinh hoạt sao. - Triển khai nội dung thực hiện ATGT khi đi học - Ơn tập thi kiểm tra giữa kì. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt. ******************************************

File đính kèm:

  • doc8BAO GIANG T8.doc
Giáo án liên quan