Giáo án Tiếng Việt Lớp 3B Tuần 14

I- Tập đọc

1- Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ khó trong bài

- Đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời của nhân vật.

2- Đọc hiểu:

- Hiểu được nghĩa của các từ cuối bài.

- Hiểu nội dung của truyện: Kim Đồng là 1 chiến sỹ liên lạcnhanh trí, dũng cảm, trong khi làm liên lạc, dẫn đường cho cán bộ.

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3B Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh học trong SGK - Bản đồ tự nhiên VN III. Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- Luyện đọc a. GV đọc mẫu cả bài b. Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn - Hướng dẫn ngắt hơi, nghỉ hơi * Đọc nhóm * Đọc đồng thanh 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Người cán bộ nhớ gì ở Việt Bắc ? ? Tìm những câu thơ cho biết: + Cảnh Việt Bắc rất đẹp? => Hình ảnh Việtt Bắc tràn ngập màu sắc. + Việt Bắc đánh giặc giỏi? 4- Đọc thuộc lòng bài thơ: - HD học sinh học thuộc lòng cả bài 5- Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn học thuộc 10 dòng thơ đầu. - HS đọc nối tiếp câu * Hs đọcnois tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc nối tiếp trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài. * Đọc thàm 2 dòng thơ đầu + Nhớ cảnh, nhớ người ở Việt Bắc * Đọc từ câu 2 đến hết bài " Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng ............................................." " Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây .......................................quân thù" - 1 HS đọc cả bài - Hs nhẩm cả bài - Thi đọc thuộc lòng 10 dòng. Chính tả (nghe viết ) Người liên lạc nhỏ I. Mụcđích yêu cầu - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả - Nghe và viết chính xác, trình bày đunga một đoạn trong bài "người liên lạc nhỏ" - Làm đúng các bài tập chính tả. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết bài tập 2 - 4 bảng giấy chép bài 3(a) III. Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - Gv đọc đoạn viết ? Trong đoạn trên có những từ nào cần viết hoa? ? Trong bài có câu nà là lời của nhân vật? Câu đó được viết ntn? - Gv đọc một số từ khó b. Gv đọc c. Chấm, chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV hướng dẫn cách làm - Gv nhận xét, chốt bài đúng - 1 HS đọc lại - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - " Nào bác cháu ta cùng lên đường!" là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết vào bảng con - Hs viết vào vở - 1 Hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm ra nháp -2 Hs lên bảng chữa bài: + cây sậy / chày giã gạo + dạy học / ngủ dậy + số bảy / đòn bẩy - Hs làm bài vào vở bài tập Bài 3 (a) - Hướng dẫn làm bài phần a - Gv dán 4 băng giấy - Gv cùng cả lớp chấmbài, bình chọn đội thắng cuộc. 4- Củng cố, dặn dò: Hs viết lại những lỗi sai trong bài. - Hs làm bài cá nhân - 4 nhóm cử người tham giachơi tiế sức. - Hs làm bài vào vở bài tập: Trưa nay........phải nằm Thương bà .......nấu cơm Bà cười ......nát vữa thơm Sao bà.......mọi lần. Tập đọc Môi trường tiểu học vùng cao I. Mục đích yêu cầu - Đoc thành tiếng + Đọc đúng các tiếng khó: Sủng Thài, lặn lội, Sùng Cờ Dìn + Đọc lời nhân vật và lời người dẫn truyện phân biệt. - Đọc hiểu: + Có hiểu biết về các địa danh trong bài. + Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của 1 HS ở trường nội trú vùng cao. - Bước đầu biết giới thiệu mạnh dạ, tự tin về trường của mình. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- Luyện đọc a. Gv đọc mẫu toàn bài. b. Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Gv hướng dẫn các từ: Sùng Thài, Sùng Cờ Dìn. * Đọc từng đoạn trước lớp - Gv chia bài thành 3 đoạn - Giảng nghiã từ khó. * Đọc đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh đoạn 1 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Bài đọc có những nhân vật nào? ? Ai dẫn khách đi thăm trường? ? Sùng Cờ Dìn giới thiệu những gì về trường mình? ? Em học tập được những gì về cách giới thiệu nhà trường của Sùng Cờ Dìn? - Gv nêu yêu cầu Hs trao đổi cặp - Bình chọn người giới thiệu hay nhất. 4- Luyện đọc lại: - Gv đọc đoạn: Vừa đi,.... đến hết bài. 5- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắcchuẩn bị giờ học sau - Hs đọc nối tiếp từng câu. - Hs đọc nối tiếp 3 đoạn - 1 Hs đọc cả bài * Đọc thầm cả bài + các vị khách, chủ nhà + Liên đội trưởng Sùng Cờ Dìn. * Đọc đoạn đối thoại. + Phòng hoc, phòng ở, bếp ăn. + Kể về nề nếp sinh hoatj ở trường nội trú. + GT khá đầy đủ, tự nhiên, đàng hoàng. - Hs giới thiệu về trường của mình. - Hs luyện đọc phân vai - 1 HS đọc cả bài Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu ôn từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? I. Mục tiêu - Ôn về từ chỉ đăc điểm: tìm các từ chỉ đặc điểm, vận dụng các từ chỉ đặc điểm. - Tiếp tục ôn tập kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng các bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì, cái gì) và thế nào? II. Đồ dùng dạy học - Một tờ giây to viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Giúp Hs hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm. ? Tre và lúa ở dòng thơ 2 có những đặc điểm gì? ? Sông máng có đặc điểm gì? ? Trời mây có đặc điểm gì? - Gv gạch dưới các chỉ đăc điểm trong đoạn thơ trên bảng. - Hs đọc yêu cầu, nội dung bài 1 - 1 Hs đcj lai 6 câ thơ trong bài " Vẽ quê hương" - Xanh - Xanh mát - Bát ngát, xanh ngắt - HS đọc lại các từ gạch chân - HS làm vào vở bài tập Bài 2: - HD làm câu a. ? Tác giả so sánh sự vật nào với nhau? ? Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? - Gv treo bảng từ phiếu bài 2. - Gv chốt bài đúng - 1 HS đọc yêu cầu của bài - So sánh tiếng suối với tiếng hát - trong. - HS suy nghĩ làm phần b,c, d. - Hs nêu miệng từng phần - Hs làm vào vở Bài 3: ? Các câu trong bài được viết theo mẫu câu nào? - Gv nêu nhiệm vụ: tìm đúng các bộ phận trong mỗi câu. Gạch 1 gạch dưới bộ phân Ai, gách 2 gạch dưới bộ phận ntn? - Gv nhận xét, chốt bài đúng - Lớp đọc thầm yêu cầu + Mẫu câu: Ai ( cái gì, con gì) thế nào? - Hs làm bài cá nhân. - HS chữa bài tập lên bảng. - Hs chữa bài vào vở Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê Thợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. 3- Củng cố, dặn dò: Xem lại bài Tập viết Ôn chữ hoa K I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cáhc viết chữ K hoa thông qua bài tập ứng dụng -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa K - Từ và câu ứng dụng viết mẫu III. Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa -Treo bảng mẫu - Hướng dẫn cách viết - Gv nhận xét, sửa lỗi sai cho Hs b. Luyện viết từ ứng dụng: - Gv giới thiệu Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. ÔNg có tài bơi lặn và đã đục thủng nhiều thuyền giặc lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gv giảng nghĩa của câu tục ngữ: khuyên con người phải đoàn kết một lòng giúp đỡ nhau trong gian khó. 3- Viết vào vở - Gv yêu cầu viết 4- Chấm, chữa bài 5- Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học - Luyện viết thêm ở nhà - Hs tìm các chữ viết hoa trong bài Y, K - Hs quan sát - HS luyện viết trên bảng con K Y - Hs đọc từ : Yết Kiêu - Hs luyên viết vào bảng con Yết Kiêu - Hs đọc câu ứng dụng - Hs tập viết bảng con chữ: Khi - Hs viết vào vở Chính tả ( nghe - viết) Nhớ Việt Bắc I. Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe - viết chính tả đúng và trình bà 10 dòng đầu của bài " Nhớ Việt Bắc" + Làm đúng các bài tập phân bệt vần và âm đầu dễ lẫn. + GD ý thức rèn chữ, giữ vở II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép bài tập 2 - 4 băng giấy viết nội dung câu tục ngữ bài 3 III. Hoạt động dạy học A- KT bài cũ B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- HD nghe viết a. Hướngdẫn chuẩn bị - Gv đọc đoạn viết ? Bài chính tả có mấy câu thơ? ? Bài viết theo thể loại gì? ? Cách trình bày bài như thế nào? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - Gv đọc các từ khó? b. Viết chính tả - Gv đọc bài c. Gv cấm bài, chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gv giải thích rõ yêu cầu - Gọi Hs lên bảng chữa bài - Gv chốt bài đúng - 2 Hs đọc lại + 5 câu thơ là 10 dòng thơ + thơ luc bát + Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô + Tên riêng: Việt Bắc Các chữ đầu dòng mỗi câu thơ - Hs đọc thầm 10 dòng thơ - Hs viết ra bảng con - Hs chép vào vở - 1 HS đọc yêu cầu - Hs làm cá nhân - Hs nhận xét + hoa mẫu đơn, mưa mau hạt + lá trầu, đàn trâu + sáu điểm, quả sấu Bài 3: - hướng dẫn Hs làm phần a. - Gv chia nhóm, phát 4 băng giấy cho 4 nhóm 4- Củng cố, dặn dò Đọc lại các bài tập đã làm - Các nhóm làm vào phiếu và dán lên bảng. + Tay làm hàm nhai, tay quai.... + Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Tập làm văn Nghe kể: tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động I. Mục đích yêu cầu - Nghe và kể lại tự nhiên chính xác câu chuyện " Tôi cũng như bác" - Biết giới thiệu một cách mạnh ran, tự tin về lớp và các bạn trong tổ, hoạt động trong thángvừa qua với khách đến thăm. - Giúp Hs mạnh rạn, tự tin II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh học truyện " Tôi cũng như bác" - Gợi ý bài tập 2 chép trênbảng. III. Các hoạt động dạy học A- KT bài cũ: 3 Hs đọc bức thư của mình B- Dạy bài mới 1- GT bài 2- Hướng dẫn là bài tập Bài 1: - Gv kể chuyện một lần ? Câu chuyện này xảy ra ở đâu? ? Trong câu chuyện có mấy nhân vật? ? Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? ? Ông nói gì với người đứng cạnh? ? Người đó trả lờ ra sao? ? Câu trả lời có gì buồn cười? - Gv kể chuyện lần 2 - Chọn tuyên dương người kể hay - 1 Hs đọc yêu cầu - Lớp qua nsát tranh minh hoạ và đọc các câu hỏi gợi ý. + ở nhà ga + 2 nhân vật: nhà văn già và người bên cạnh. + Vì ông quên mang kính + Phiền bác giúp tôi tờ thông báo này. +Xin lỗi. Tôi cũng như bác. + Người đó tưởng nhà văn không biết chữ như mình. - Hs nghe - Hs thi kể theo gợi ý Bài 2: - Gv chỉ bảng lớp đã viết nhắc học sinh + Phải tưỏng tượng có1 đoàn khách đến thăm tổ mình. + Nói năng đúng nghi thức với người trên. + GT theo các gợi ý một cách mạnh rạn, tự tin. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng thi giới thiệu. - Gv cùng cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất . 3- Củng cố dặn dò - 1 Hs đọc yêu cầu - 1 Hs giỏi làm mẫu - Hs tập nói trong tổ, từng người nối tiếp nhau sắm vai người giới thiệu.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc