Giáo án Lớp 3B Tuần 8 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

TẬP ĐỌC:

_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Chú ý các từ ngữ: Lùi dần, sôi noi, sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi .

+ Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi.

+ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ).

_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.

+ Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho người ta thấy dịu bớt lo lắng buồn phiền, cuộc sống tốt đẹp hơn.

KỂ CHUYỆN:

+ Rèn kĩ năng nói:

_ Biết nhập vai một bạn nhỏ, kể lại được toàn bộ câu chuyện: giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

+ Rèn luyện kĩ năng nghe:

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 8 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh làm VBT_ bài 3/23. Bước 3: Làm việc theo cặp. _ Y/c học sinh trao đổi và hoàn thiện TGB. Bước 4: Làm việc cả lớp. _ Gv gọi vài hs lên trước lớp giới thiệu TGB của mình. => KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc. 3. Củng cố_ Dặn dò: _ Gọi vài hs đọc lại mục “Bạn cần biết”. _ Chuẩn bị bài: Ôn tập. _ Gv nx tiết học. _ 2 hs gần nhau cùng thảo luận. _ Mỗi hs trình bày phần trả lời của 1 câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. _ 1 số hs nhắc lại kết luận. _H/s nghe. _Hs theo dõi. _ Hs làm BT. _ 2 h/s ngồi gần nhau cùng trao đổi. _ Vài hs lên trình bày. _ Lớp nx. _ Hs trả lời. _ Hs nhận xét, bổ sung. _ Gọi vài hs đọc mục bạn cần biết/ 35/ sgk. _ hs đọc bài. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 TỐN: TIẾT 40: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết. Giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Xem giờ trên đồng hồ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : TG HĐGV HĐHS 5’ 30’ 2’ 28’ 6’ 6’ 10’ 6’ 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 39. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MĨI: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. - Khoanh vào câu trả lời nào? 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chia biết của phép tính. - Nhận xét tiết học.cc - 3 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. - 6 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ số bị chia, số chia chưa biết. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Trong thùng cĩ 36l dầu. Sau khi sử dụng, số dầu cịn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã cĩ. Hỏi trong thùng cịn lại bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Số lít dầu cịn lại là: 36 : 3 = 12 (l) Đáp số: 12l dầu - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đĩ chia cho số phần. - Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút. - Khoanh vào câu B. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ: Tiết 16: NHỚ – VIẾT: TIẾNG RU I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1.Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. 2.Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ gi/ d (hoặc có vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HĐGV HĐHS 5’ 30’ 1’ 19’ 6’ 10’ 3’ 10’ 5’ A-Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những tiếng chứa âm hoặc vần khó: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run… B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, lần đầu tiên các em sẽ luyện viết chính tả với hình thức mới, khó hơn: nhớ để viết lại chính xác từng câu chữ 2 khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng ru. Sau đó, các em sẽ tiếp tục làm bài tập tìm các từ chứa tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (r/ gi/ d hoặc uôn/ uông) theo nghĩa đã cho. 2.Hướng dẫn HS nhớ – viết: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. -GV gọi HS đọc. -GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. -GV hỏi: +Bài thơ viết theo thể thơ gì? +Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? +Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? +Dòng thơ nào có dấu gạch nối? +Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? +Dòng thơ nào có dấu chấm than? -GV hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó. -GV nhắc HS cần ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ. b-GV cho HS nhớ – viết 2 khổ thơ. GV theo dõi, uốn nắn cho HS. c-Chấm, chữa bài: -GV cho HS soát và sửa lỗi. -GV cho HS tổng kết lỗi. -GV hỏi số lỗi sai. -GV chấm 7 bài, nêu nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập (2) – lựa chọn -GV chọn cho HS làm bài tập 2a hay 2b. -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV cho HS làm bài. -GV gọi HS lên bảng viết lời giải. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu những HS viết bài chính tả còn mắc lỗi viết nhà viết lại cho đúng, 3 lần với mỗi chữ viết sai. -HS chú ý lắng nghe. -3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp đọc thầm theo. -HS mở trước mặt bài thơ trong SGK. -Thơ lục bát – 1 dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ. -Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li. -Dòng thứ 2. -Dòng thứ 7. -Dòng thứ 7. -Dòng thứ 8. -HS viết bảng con những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. -HS viết bài vào vơ û. -HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa lỗi sai vào cuối bài (không mở SGK). -HS ghi tổng số lỗi sai ra lề vở. -1 HS đọc nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài vào vở BT. -3 HS lần lượt lên bảng viết bài và đọc lời giải => Cả lớp nhận xét. -2 HS đọc lại kết quả đúng. -Cả lớp chữa bài. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN: Tiết 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. 2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy – học: -Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm. III/ Các hoạt động dạy – học: TG HĐGV HĐHS 5’ 30’ 2’ 28’ 14’ 14’ 5’ A/ Kiểm tra bài cũ: -2 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, sau đó nói về tính khôi hài của câu chuyện B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1: -GV ghi yêu cầu của đề bài và 4 câu hỏi bài tập 1 lên bảng. -GV nhắc HS: 4 câu hỏi trên gợi ý để các em kể về 1 người hàng xóm. Em có thể kể 5 đến 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với gia đình em không hoàn toàn lệ thuộc của 4 câu hỏi gợi ý. -GV nhận xét, rút kinh nghiệm. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. -GV cho HS thi kể. -GV nhận xét. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2: -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu. -GV gọi 5 đến 7 em đọc bài. -GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GV nhắc HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. -1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý ( kể về 1 người hàng xóm mà em quý mến). Cả lớp đọc thầm theo. -1 HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe. -4 HS thi kể => HS nhận xét -1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS viết bài. -HS viết xong. -HS nhận xét. -HS bình chọn những bạn viết hay nhất. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: TIẾT 8: Nhận xét hoạt động tuần qua: Ổn định nề nếp hoc tập duy trì sỉ số, học sinh đi học đầy đủ & đúng giờ, tham gia trực nhật quét dọn trường lớp sạch sẽ & phấn đấu đạt Danh hiệu Sao nhi đồng ngoan. Nhận xét về tiết học tốt cĩ nhà trường dự giờ, rút kinh nghiệm & sửa đổi cho tiết học tốt lần sau đạt kết quả cao hơn. Phương hướng hoạt động tuần sau: Ổn định nề nếp học tập,nhắc nhở học sinh cần cố gắng hơn nữa trong học tập, trật tự, kỷ luật trong giờ học. Tiếp tục thu các khoản tiền cịn lại để quyết tốn cho nhà trường, ơn tập & chuẩn bị cho kỳ thi giữa học kỳ I đạt kết quả cao . . . . Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. Nhận xét của BGH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhận xét của tổ trưởng: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 - Tuan 8 - nam hoc 2010 - 2011 .DOC
Giáo án liên quan