A.Tập đọc:
- Biết đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời CH trong 1,2,3,4 SGK).
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* Kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 8 - Lê Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó?
- Nêu những điều kiện để có được giấc ngủ tốt ?
- Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ ?
- Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
B2: Làm việc cả lớp:
Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh, đặc biệt là não được nghỉ ngơi. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên ngủ từ 7 – 8 giờ mỗi ngày.
HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu
MT: Lập thời gian biểu hằng ngày
Cách tiến hành :
B1: Làm việc cá nhân:
B2: Làm việc theo cặp:
B3: Làm việc cả lớp :
- GV đặt câu hỏi – Yêu cầu HS trả lời:
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
KL : Nêu ích lợi của việc thực hiện theo thời gian biểu.
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò: Làm bài tập ở vở bài tập
HĐ của trò.
H trả lời
- Quay mặt vào với nhau thảo luận theo gợi ý của thầy và quan sát hình SGK.
- Cơ quan thần kinh, đặc biệt là não .
- Có
- Mệt mỏi.
- Phòng ngủ thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông, không ồn ào...
- Thức vào ...giờ, ngủ lúc ...giờ.
- Đi học ,....
- Một số cặp lên hỏi, đáp
- H điền vào mẫu.
- Trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình, gợi ý cho nhau để hoàn thiện.
- Một vài HS giới thiệu về thời gian biểu của mình trước lớp.
- Để chúng ta làm việc có kế hoạch và khoa học.
- Bảo vệ được hệ thần kinh, nâng cao chất lượng công việc .
Một vài HS đọc mục bạn cần biết .
----------------------------------------------
Mỹ thuật
vẽ tranh: Vẽ chân dung
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè .
*Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II.Chuẩn bị: 3 tranh ảnh chân dung 3 lứa tuổi, hình gợi ý cách vẽ .
III.Các hĐ dạy - học cơ bản.
HĐcủa thầy.
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
B.Bài mới.Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về tranh chân dung:
- Đưa ra 3 bức tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi
- Các tranh này vẽ khuôn mặt hay nửa người , hay toàn thân ?
- Tranh chân dung vẽ những gì ?
- Ngoài khuôn mặt còn vẽ gì ?
- Màu sắc của toàn bộ bức tranh ? của các chi tiết ?
- Nét mặt người trong tranh như thế nào ?
- Em thích tranh nào ?
HĐ2: HD cách vẽ chân dung:
- Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng
- Giới thiệu qua về cách vẽ trên bảng
- Chọn người định vẽ?
- Vẽ khuôn mặt chính diện hay nghiêng ?
- Vẽ khuôn mặt trước, tóc, cổ, vai vẽ sau .
- Vẽ các chi tiết.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước; vẽ màu ở mắt, tóc, môi, tai sau.
HĐ3: Thực hành:
- Gợi ý H có thể vẽ ông, bà, cha mẹ, bạn bè...
- Đến từng bàn động viên nhắc nhở .
HĐ4: Nhận xét - Đánh giá:
Chọn 6 bài nhận xét, khen ngợi.
- Nhận xét tiết học
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Quan sát nhận xét đặc điểm của từng người xung quanh. Chuẩn bị bài sau.
HĐcủa trò.
- Quan sát.
- Tranh vẽ nửa người ...
- Hình dáng, khuôn mặt, các chi tiết : Tai, mắt, mũi...
- Cổ, vai, thân...
- HS phát biểu .
- Vui, trẻ, già, trầm tư ...
- Phát biểu tranh mình thích.
- Ghi nhớ cách vẽ .
- Theo dõi
- Vẽ theo các bước đã hướng dẫn .
- Nhận xét .
------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.(Bài 1; bài2(cột 1,2); bài 3. HS khá giỏi làm hết).
II.Các hoạt động cơ bản :
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
- H lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp:
20 : x = 5
-Kiểm tra bài tập ở nhà của HS – Chữa bài
B.Bài mới. Giới thiệu bài: Luyện tập...
HĐ1: HD HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu từng bài.
- Yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ một số em.
- Chấm bài.
HĐ2 : Chữa bài. củng cố
Bài tập 1: Tìm x.
-Yêu cầu HS nêu tên thành phần trong phép tính và nêu cách làm.
Bài 2: Tính.
Củng cố lại cách đặt tính, cách tính.
-Tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
Bài 3: Giải bài toán
Dành cho HS khá giỏi
Bài 2:
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Đồng hồ chỉ:
C.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà VBT
HĐcủa trò.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài,lớp nhận xét.
a) x+12 =36 c) x–25 =15
x =36 –12 x = 15+25
x = 24 x =40
b) x6 = 30 d) x : 7 =5
x = 30 : 6 x = 5 x 7
x = 5 x =35
e) 80 - x = 30 g) 42 : x =7
x = 80 - 30 x = 42 : 7
x = 50 x = 6
-Nêu cách làm
- 4 HS lên chữa bài, dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo
64 2 80 4
6 32 8 20
04 00
4 0
0 0
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Trong thùng còn lại số dầu là:
36 : 3 = 12 (lít)
Đáp số: 12 lít dầu
- 1 HS lên bảng làm bài
99 3 77 7
9 33 7 11
09 07
9 7
0 0
- Một học sinh lên chữa bài. Lớp nhận xét .
Câu đúng:
B. 1 giờ 25 phút
-------------------------------------------
Chính tả:
Tiết 2 - tuần 8
I.Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2
II.Chuẩn bị:- Bảng lớp viết bài tập 1.
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-T nhận xét - Đánh giá.
B.Bài mới: Giới thiệu bài: Rèn kỹ năng viết chính tả, làm bài tập chính tả.
HĐ1: HD HS nhớ- viết
a.HD HS chuẩn bị
- T đọc lần 1 khổ thơ 1, 2
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài :
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày khổ thơ có gì cần lưu ý ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- T giúp HS viết đúng chính tả.
- Sửa sai cho HS .
b.Học sinh nhớ viết .
Nhắc nhở HS tư thế ngồi
- T theo dõi uốn nắn HS.
- T đọc lần 2
c.Chấm chữa bài. Thu 7 bài chấm.
- T nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Tìm và viết lại chỗ trống các từ:
- T nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a.rán, dễ, giao thừa.
b. Cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C.Củng cố –Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập còn lại.
HĐcủa trò.
-2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp theo thầy đọc: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ .
- Thơ lục bát: 1dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ.
- Viết dòng 6 chữ cách lề 2 ô. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô.
- Dòng thứ hai.
- Dòng thứ 7.
- Dòng thứ 7.7
- Dòng thứ 8.
- Nhìn trên sách giáo khoa, viết tiếng khó vào vở nháp.
- Nhớ và tự viết bài vào vở.
- Soát bài – chữa lỗi.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
---------------------------------------------------
Tập làm văn
Tuần 8
I.Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu )
II. Chuẩn bị : Vở bài tập, bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm .
III. Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS 2 HS kể chuyện không nỡ nhìn. Nói về tính khôi hài của câu chuyện.
- T, HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới;
Giới thiệu bài : kể về một người hàng xóm mà em yêu quý.
HĐ 1: H kể miệng :
Bài tập 1:
- T HD học sinh dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể chuyện : Hình dáng, tính tình, tình cảm của gia đình với người đó và ngược lại.
- Tuyên dương học sinh kể tốt .
Tích hợp:
Hàng xóm là người ở rất gần gia đình ta, có thể đến giúp chúng ta ngay khi ta cần. Vậy chúng ta cũng cần đối xử tốt với hàng xóm.
HĐ2: Học sinh làm bài viết:
- T nêu yêu cầu bài tập: Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- T nhận xét bài viết của học sinh.Tuyên dương học sinh viết tốt nhất .
- Chấm chữa bài cho HS – nhận xét.
C .Củng cố – Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu bổ sung, viết lại để bài bài viết hay hay hơn.
HĐ của trò
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý kể chuyện. Lớp đọc thầm.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu.
- 4 học sinh của 4 nhóm thi kể.
- Viết bài vào vở.
- 6 học sinh đọc bài làm của mình.
---------------------------------
Tập viết
Tuần 8
I.Mục đích yêu cầu :
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, KH (1 dòng); Viết tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng : Khôn ngoan … chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Chuẩn bị :
- Mẫu chữ viết hoa G và từ Gò Công.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
A.Bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại từ , câu ứng dụng viết tuần trước .
B.Bài mới : Giới thiệu bài: Củng cố cách viết chữ G thông qua bài tập ứng dụng
HĐ1: HD HS viết trên bảng con
a.Quan sát nêu quy trình.
- Cho HS quan sát mẫu chữ G, C K
- GV viêt mẫu từng chữ và nêu quy trình viết
b.Viết bảng.
- GV sửa lỗi cho HS .
HĐ2: HD HS viết từ ứng dụng:
a.Giới thiệu từ ứng dụng
- Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Kiên Giang.
b. Quan sát nhận xét.
-Từ ứng dụng có mấy chữ ?
- Vì sao phải viết hoa?
Các chữ cách nhau bằng bao nhiêu?
c.Viết bảng
Sửa lỗi cho HS .
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a.Giới thiệu câu ứng dụng:
- Câu tục ngữ khuyên Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
b.Quan sát nhận xét:
Độ cao các con chữ như thế nào ?
-Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào?
c.Viết bảng.
- Sửa lỗi cho HS .
HĐ4: HD viết bài vào vở.
- T nêu yêu cầu cho HS, HD HS cách trình bày.
- Quan sát hướng dẫn HS viết đúng đẹp.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện viết bài ở nhà .
HĐ của trò
- Nêu chữ hoa có trong bài: G , K, C.
- Nêu các nét của chữ, đơn vị chữ, quy trình viết .
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con G, K, C
- Đọc từ ứng dụng: Gò Công.
- 2 chữ: Gò- Công.
- Tên riêng.
- Cách nhau bằng một chữ o
- 1 HS viết, lớp viết bảng con .Gò Công.
- Đọc câu: Khôn ngoan đối đáp người ngoài....đá nhau.
- Các con chữ: K, h, g cao 2,5 ĐV, còn lại cao một ĐV
- Viết liền mạch.
- Một HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp: Khôn, Gà.
- Viết bài vào vở.
-----------------------------------------------------
File đính kèm:
- TuÇn 8.doc