Giáo án Lớp 3B Tuần 25 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

A. Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Quắm đen, loay hoay, giục gi, nhễ nhại.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đ kết thc bằng chiến thắng xứng đáng của đồ vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ cịn xốc nổi.

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vo trí nhớ v cc gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện: “ Hội vật “ lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biết câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 25 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, bán hàng ta thường sử dụng “ tiền “ và hỏi: + Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào ? Hơm nay thầy sẽ giới thiệu tiếp 1 số tờ giấy bạc khác là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng - Giáo viên cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của tờ giấy bạc nĩi trên và nhận xét những đặc điểm như: 2. Thực hành * Bài 1: Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 5000 + 1000 + 200 = 6200. * Bài 2: - Giáo viên cho học sinh quan sát câu mẫu hướng dẫn học sinh cách làm bài. * Giáo viên chữa bài - Một tờ giấy bạc 2000 đđồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng ? - Cho học sinh thực hành đổi tiền * Bài 3: a. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật cĩ giá tiền ít nhất là quả bĩng bay, vật cĩ giá tiền nhiều nhất là lọ hoa b. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng ( nhẩm ): 1000 + 1500 = 2500 rồi trả lời câu hỏi. c. Trước hết phải thực hiện phép trừ ( nhẩm ) - Trả lời câu hỏi - 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - HS quan sát hai mặt của tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc, dịng chữ: + Màu sắc tờ giấy bạc + Dịng chữ “ hai nghìn đồng “ và số 2000 + Dịng chữ “ năm nghìn đồng “ và số 5000 + Dịng chữ “ mười nghìn đồng “ và số 10.000 - Học sinh làm bài tập và chữa bài - Học sinh làm bài - Học sinh thực hành đổi tiền theo nhĩm. - Học sinh quan sát tranh vẽ - Mua 1 quả bĩng bay và một chiếc bút chì hết 2500 đồng. - Giá trị một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một chiếc lược là 4700 đồng (8700-4000=4700). IV. Củng cố - dặn dị: (3’)- Cho học sinh nhận biết , đọc lại một số tờ giấy bạc. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập * Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………….. Chính tả nghe viết ( Tiết 50 ): HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe viết đúng một đoạn trong bài: “ Hội đua Voi ở Tây Nguyên “ - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ưu/ưc - Giúp HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. HS luyện viết bài. III. Các hoạt động dạy học A.Ổn định: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 học sinh lên bảng. Cả lớp viết bảng con - Giáo viên cho học sinh ghi các từ: trong trẻo, chơng chênh, bứt rứt, tức bực. * Giáo viên nhận xét C.. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học này các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài: Hội đua Voi ở Tây Nguyên và làm các bài tập cĩ âm và vần dễ lẫn: ( tr / ch; ưt/ưc ) - Giáo viên ghi đề bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18’ 12’ 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả - Rèn viết tiếng khĩ: Xuất phát, chiêng trống, man – gát. b. Giáo viên đọc cho học sinh viết - Dị lại bài - Giáo viên chấm 5 bài * Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập 2b - Giáo viên dán bảng 4 tờ phiếu mỗi học sinh lên bảng thi làm bài * Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải + Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. + Giĩ đừng làm đứt dày tơ - 1 học sinh đọc lại - Học sinh viết vào bảng con - Học sinh viết vào vở - Học sinh dị lại bài - 4 học sinh lên bảng thi làm bài - Cả lớp làm vở - 4 học sinh đọc kết quả - Một số học sinh đọc lại các câu thơ hồn chỉnh. D. Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên dặn học sinh về nhà đọc thuộc những câu thơ trong bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Tập làm văn (Tiết 25): KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nĩi: Dựa vào quan sát 2 bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) trong SGK, học sinh chọn kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. Chuẩn bị: -GV: 2 bức ảnh lễ hội trong SGK -HS Tìm hiểu và ôn các bài tập đọc về lễ hội . III. Các hoạt động dạy học: A.Ổn định : (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra vài học sinh. Yêu cầu kể chuyện Người bán quạt may mắn. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học này các em sẽ quan sát 2 bức tranh về lễ hội và kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên viết lên bảng 2 câu hỏi + Quang cảnh từng bức tranh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - GV nêu lại quang cảnh và hoạt động của lễ hội. * Ảnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Nhiều người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm. Khẩu hiệu đỏ: Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. * Ảnh 2: Đĩ là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sơng. Một chùm bĩng bay to, nhiều màu được nêu bên bờ. Trên mặt sơng là hàng chục chiếc thuyền đua. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - cả lớp theo dõi trong SGK - Học sinh quan sát hai tấm ảnh - Từng cặp học sinh quan sát hai tấm ảnh trao đổi, bổ sung cho nhau. - Học sinh tiếp nối nhau thi giới thiệu quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu hấp dẫn nhất. D. Củng cố - dặn dị: ( 3’ ) - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. - Dặn học sinh chuẩn bị trước nội dung cho tiết tập làm văn tới: Kể về một ngày hội mà em biết Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tự nhiên xã hội ( Tiết 50 ) CƠN TRÙNG. I. Mục tiêu:- Chỉ và nĩi đúng tên các bộ phận cơ thể của các cơn trùng được quan sát. - Kể tên được một số cơn trùng cĩ lợi và một số con trùng cĩ hại đối với con người. - Nêu được một số cách tiêu diệt nhưng cơn trùng cĩ hại II. Chuẩn bị: *GV: Các hình trong SGK/ 96 - 97 . Sưu tầm các tranh ảnh cơn trùng. *HS: Xem trước và sưu tầm tranh ảnh về côn trùng. III. Các hoạt động dạy học: A.Ổn định : (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Em cĩ nhận xét gì về hình dạng và kích thước của con vật ? + Cơ thể chúng thường gồm mấy phần? Gọi 1 HS đọc ghi nhớ C. Bài mới :1. Giới thiệu bài: (1’) Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về 1 số loại cơn trùng trong tự nhiên. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 12’ 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Bước 1: Cho học sinh làm việc theo nhĩm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các cơn trùng trong SGK/ 96-97. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con trùng cĩ trong hình. Chúng cĩ mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ? + Bên trong cơ thể của chúng cĩ xương khơng ? * Bước 2: Cho các nhĩm giới thiệu về một con. -GV kết luận: Cơn trùng là những động vật khơng xương sống. Chúng cĩ 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loại cơn trùng đều cĩ đốt. * Hoạt động 2: Làm việc với những cơn trùng thật và các tranh ảnh con trùng sưu tầm được * Bước 1: Làm việc theo nhĩm * Bước 2: Làm việc cả lớp * Giáo viên nhận xét và khen các nhĩm làm việc tốt, sáng tạo. - Học sinh làm việc theo nhĩm: Chỉ và nĩi đúng tên các bộ phận cơ thể của các cơn trùng được quan sát. -Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. - Làm việc cả lớp - Đại diện các nhĩm lên trình bày - Các nhĩm khác bổ sung. - Các bạn nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân loại những cơn trùng thật hoặc tranh ảnh các lồi cơn trùng sưu tầm được thành 3 nhĩm: Cĩ ích, cĩ hại, nhĩm cĩ ảnh hưởng đến con người và nêu cách diệt trừ những côn trùng có hại. - Các nhĩm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những cơn trùng cĩ hại và cách diệt trừ chúng; những con trùng cĩ ích và cách nuơi những cơn trùng đĩ. - Cả lớp đọc - HS thảo luận theo cặp và trả lời : đối với các loại cơn trùng cĩ hai cho sức khoẻ như dán, muỗi, ruồi chúng ta cĩ thể phun thuốc diệt, thường xuyên quét dọn sạch sẽ nhà cửa, đường làng, ngõ xĩm, phát quang bụi rậm, khai thơng cống rãnh để chúng khơng phát triển được. Với các loại cơn trùng cĩ hại cho mùa màng dùng thuốc diệt, dùng các con cơn trùng khác để tiêu diệt 3. Củng cố - dặn dị: (3’)- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ bài - Em hãy suy nghĩ và nêu cách tiêu diệt, hạn chế sự phát triển của các cơn trùng cĩ hại cho sức khoẻ con người như muỗi, dán, ruồi, các cơn trùng cĩ hại cho cây cối, mùa màng như châu chấu, sâu ăn lá, sâu đục thân.- GV nhận xét bổ sung ý kiến của HS – Nhận xét tiết học Dặn về nhà tìm hiểu cách nuơi ong, quan sát các đặc điểm bên ngồi của tơm cua. C B bài sau: Tơm – Cua Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25 I.MỤC TIÊU: -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, tính mạnh dạn, phê và tự phê. II.NỘI DUNG SINH HOẠT: Ổn định: (1’) Sinh hoạt: (30’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 5’ 5’ 10’ Hoạt động 1: Nhận xét. GV hướng dẫn. Hoạt động 2: tổng kết. -Nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 25 Học tập: tinh thần học tập tốt , nhiều em chịu khó luyện tập , học tốt hơn, chăm ngoan hơn. Nền nếp: đảm bảo giờ giấc ra vào lớp, truy bài đầu giờ. Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 26 Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 25 Tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi giữa kỳ II. Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ. -Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt. +Học tập +Nền nếp +Đạo đức tác phong. -Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần. -Lắng nghe, bàn bạc đi đến thống nhất. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau. 3.Nhận xét tiết sinh hoạt 4.Dặn dò : về nhà ôn tập tuần qua chuẩn bị tuần học tới. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 - Tuan 25 - 3 cot - nam hoc 2010 - 2011 .DOC
Giáo án liên quan