A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu một số từ ngữ khó và mới, hiểu ý nghĩa nội dung của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh , đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp .
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể ; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót ; kể tiếp được lời bạn .
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 24 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kém 3 phút
- Học sinh nêu yêu cầu của đề bài
- Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
a. 8 giờ 7 phút
b. 12 giờ 34 phút
c. 4 giờ kém 13 phút.
- Học sinh dùng bút chì vẽ kim vào đồng hồ SGK.
- Học sinh thi đua nối nhanh
D. Củng cố - dặn dị (3’)
Hỏi lại nội dung bài học .
Gọi HS chỉ và nêu số giờ bất kỳ trên mặt đồng hồ.
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Thực hành xem đồng hồ ( TT )
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
Môn : Chính tả ( tiết 48)
Nghe viết : TIẾNG ĐÀN
I.MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng chính tả:
-Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Tiếng đàn.
-Tìm đúng, viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/ x hoặc mang thanh hỏi, thanh ngã.
2.HS biết trình bày một văn bản đúng, sạch, đẹp.
3.Giáo dục ý thức rèn chữ , giữ vở.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: 3,4 tờ phiếu to để ghi BT 2a hoặc 2b.
2.HS: Đọc và luyện viết chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (5’)
Gọi HS viết 4từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l / n.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: (1’) nghe đọc viết bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
18’
12’
b)Hướng dẫn HS nghe viết:
-Đọc đoạn văn cần viết một lượt
-Gọi 2 HS đọc lại.
-Hướng dẫn nhận xét: Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
-Đọc cho HS viết những chữ hay bị mắc lỗi.
-GV đọc cho HS viết.
-Chấm chữa bài.
c)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a)BT2:
-GV cho HS lựa chọn làm 1 trong 2 bài a hoặc b
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Gọi 3 em đại diện 3 nhóm lên trình bày nhanh trên phiếu HT to, bằng hình thức trò chơi.
-Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
Nhận xét, sửa bài.
-Lắng nghe GV đọc
-2 HS đọc
-Nhận xét: hai vế đối viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li.
-Viết bảng con những từ ngữ khó dễ mắc lỗi.
-HS nghe GV đọc , viết vào vở chính tả.
-Đọc, dò lại bài; tựï chấm bài chữa lỗi.
-Chọn lựa BT, xác định yêu cầu , làm bài.
-3 em lên trình bày. Cả lớp cùng nhận xét đánh giá, sửa sai.
-Chữa bài trên phiếu to.
Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-Làm bài vào vở.
4. Củng cố: (2’) 1 em xung phong đọc lại toàn bài viết . Yêu cầu nêu nội dung đoạn viết.
5.Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học. Dặn về nhà luyện viết chính tả, CB bài: nghe viết: Hội vật .
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Môn : Tập làm văn (tiết 24 )
NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN .
I.MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
2.HS biết được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3.Giáo dục ý thức ham học văn, rèn nói thành câu lưu loát.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Thêm một chiếc quạt giấy lớn viết một số chữ Hán bằng mực Tàu. Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý.
2.HS: Đọc tham khảo trước mẩu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (5’) Xem lại một số bài viết của HS tuần trước chưa đạt.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết hôm nay , các em sẽ nghe kể chuyện về một bà lão may mắn. Bà lão đã gặp ai? Người đó có tài gì? Người đó đã mang lại điều gì may mắn cho bà cụ? Câu chuyện này còn giúp các em biết thêm 1 từ chỉ hoạt động nghệ thuật (nhà thư pháp ) bổ sung cho bài mở rộng vốn từ ( tiết LT&C) các em vừa học. Ghi tên bài: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
7’
20’
b)Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện:
*Chuẩn bị:
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT và các câu hỏi gợi ý.
-Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát .
*GV kể chuyện.
-GV kể xong , nêu câu hỏi:
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-GV kể lần 2, lần 3.
*Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
-Yêu cầu HS chia nhóm 4 em tập kể (kể nhỏ vừa đủ cho 4 em trong nhóm nghe)
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét, khuyến khích, động viên
*Hỏi: Qua câu chuyện , em biết gì về Vương Hi Chi?
+Em biết thêm về nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
-Giải thích thêm: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ-có tên gọi là nhà thư pháp. . . . .
-Nhận xét chung, tuyên dương những em kể hay, hấp dẫn.
-Đọc BT, xác định và nêu yêu cầu của BT.
-Quan sát tranh ( cảnh bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt ).
-Lắng nghe GV kể.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
+. . . đến nghỉ dưới gốc cây, gặp Vương Hi Chi , phàn nàn quạt bán ế, chiều nay cả nhà không có cơm ăn.
+. . . đẻ giúp bà cụ bán được quạt. Vì chữ ông đẹp nổi tiếng.
+. . . vì mọi người nhận ra nét chữ và lời thơ của ông trên chiếc quạt.
-Lắng nghe GV kể.
-Chia nhóm tập kể, sửa sai , góp ý lẫn nhau.
-Đại diện các nhóm thi kể. Cá nhân xung phong thi kể . Lớp cùng nhau lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận , trao đổi cảm nhận của mình qua câu chuyện rồi nêu.
Ví dụ:+Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu. . .
-Bình bầu bạn kể hay nhất.
-Lắng nghe GV giải thích, nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: (2’)
-Hỏi nội dung , ýnghĩa câu chuyện.
5.Dặn dò: (1’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà tập kể, CB bài: Kể về lễ hội .
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TNXH (Tiết 48 )
QUẢ
I. Mục tiêu:
- Thấy được sự dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của các loại quả.
- Kể tên được các bộ phận chính của quả.
- Nêu được ích lợi của quả, chức năng của hạt.
II. Chuẩn bi.: - Giáo viên và học sinh chuẩn bị một số loại quả khác nhau
- Các hình minh hoạ trang 92,93/SGK
- Băng bịt mắt để trị chơi
III. Các hoạt động dạy học
A.Ổn định: (1’)
B.Bài cũ: (3’) - Yêu cầu học sinh kể tên một vài loại hoa em biết và nêu ích lợi của hoa.
C.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)- Giáo viên bắt nhịp bài hát: “Đố quả “
-Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các loại quả trong bài học hơm nay.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
9’
8’
* Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thứơc của quả.
- Yêu cầu học sinh để ra trước mặt tất cả các loại quả đã mang tới lớp. Sau đĩ giới thiệu với bạn bên cạnh về lồi quả mà mình cĩ ( tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn )
- Yêu cầu một vài học sinh giới thiệu trước lớp về loại quả mình cĩ.
* Hỏi: Quả chín thường cĩ màu gì ?Hình dạng của quả cá lịai cây giống và khác nhau ? Mùi vị của các loại quả giống hay khác nhau ?
* Kết luận: Cĩ nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
* Hoạt động 2: Các bộ phận của quả
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào ? Chỉ rõ các bộ phận đĩ.
- Yêu cầu một vài học sinh lên bảng chỉ trên hình ( hoặc quả thật ) và gọi tên các bộ phận của quả trước lớp.
*GV kết luận.
* H.Đ 3: Lợi ích của quả, chức năng của hạt.
- Yêu cầu các học sinh nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy ví dụ minh hoạ.
* Giáo viên kết luận:
- Học sinh làm việc theo cặp
- Các học sinh giới thiệu màu sắc mùi vị, hình dạng của một loại quả mình mang đến lớp ( khơng kể trùng lặp )
- 2 học sinh cùng thảo luận với nhau.
Quả gồm các bộ phận là: Vỏ, hạt, thịt.
- 2 – 3 học sinh lên bảng thực hiện
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung
- 1 – 2 nhắc lại kết luận
-Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng làm gì ? Hạt dùng để làm gì ?
- 2 học sinh thảo luận với nhau trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,….
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh chỉ nêu một ý kiến khơng trùng lặp
D.Củng cố - dặn dị (3’)
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi đố quả.- Hỏi học sinh về mùi vị của quả được ăn ?
- Yêu cầu học sinh nhắc nhở lại phần ghi nhớ. CB bài sau: Động vật.
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24
I.MỤC TIÊU:
-HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến.
-Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn
-Rèn tính mạnh dạn , nói năng lễ phép.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác, tính mạnh dạn, phê và tự phê.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT
Ổn định: (1’)
Sinh hoạt: (30’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
5’
5’
10’
Hoạt động 1: Nhận xét.
GV hướng dẫn.
Hoạt động 2: tổng kết.
GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 24
Học tập: những ngày đầu năm mới các em có tinh thần học tập tốt sau thời gian ôn tập ở HKI.
Nền nếp: đảm bảo giờ giấc Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần 25
Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 24
Ơû HKII kiến thức về toán nhiều hơn HS phải cố gắng nhiều.
Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ.
Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt.
Học tập
Nề nếp
Đạo đức tác phong.
Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần.
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau
3.Nhận xét tiết sinh hoạt
4.Dặn dò : về nhà ôn tập tuần qua chuẩn bị tuần học tới
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- giao an lop 3 - Tuan 24 - 3 cot - nam hoc 2010 -2011 .DOC