Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Năm 2011

A. Mục đích - yêu cầu

 - Học sinh đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài văn, giọng đọc phân biệt lời nhân vật

 - Hiểu ư nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước( trả lời được các câu hỏi SGK).

 - Biết khâm phục và noi gương dũng cảm của ông.

 *TCTV: ám hại, tảhm thiết, ngạo mạn.

B. Chuẩn bị

 Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài dạy

 - Phương pháp: đàm thpoại, giảng giải, luyện tập

 - Hoạt động: cả lớp, nhóm, cá nhân

 Học sinh: SGK

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn chữa bài * Nhận xét chung về kết quả của cả lớp - GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước. - GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. + Ưu điểm: -Xác định đúng đề bài - Viết tương đối đầy đủ nội dung - Tŕnh bày đúng h́nh thức + Khuyết điểm: (VD) - Một số bài bố cục chưa chặt chẽ - Còn sai lỗi chính tả - Còn sai dùng từ, đặt câu (GV không nêu tên HS) * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải. - GV trả bài cho HS. - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu. * Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Cho HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. * Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. * Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn của mình cho hay hơn GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại IV- Củng cố: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. V- Dặn dò - Yêu cầu những HS chưa viết đạt về nhà viết lại bài - Học sinh hát - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại 3 đề bài - HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải. - Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp. - Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài. - Học sinh nghe, nhận xét cái hay trong bài văn. - Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích - yêu cầu -Học sinh kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử, văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên - Biết noi gương tốt trong cuộc sống B. Chuẩn bị Giáo viên:- Bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện - Phương pháp: đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, kể chuyện - Hoạt động: cả lớp, cá nhân, nhóm Học sinh: Chuẩn bị câu chuyện C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Ôn định lớp II- Kiểm tra - Giáo viên nhận xét, ghi điểm III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bài 2) Hướng dẫn kể chuyện * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên nêu yêu cầu chính của các đề bài ? Em sẽ chọn đề bài nào để kể? * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc gợi ý - Chia nhóm 3 HS - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện - Gọi học sinh kể - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá ? Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về ý thức công dân? ? Em cần làm gì để thể hiện ý thức công dân của mình? IV- Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học V- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Học sinh hát - Học sinh kể lại một đoạn câu chuyện tiết trước - Học sinh nghe - 2 HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp nêu đề bài sẽ chọn - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh ngồi trong nhóm - Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm lên thi kể chuyện - Lớp nhận xét - Học sinh tự nêu - Học sinh tự nêu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................……… Tiết 4 : Tiếng Anh GV bộ môn dạy ………...............................................……… Tiết 5 : Lịch sử Nước nhà bị chia cắt A. Mục tiêu - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân nhân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm: Thực hiện chính sách “tố cộng” , “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. B. Chuẩn bị Giáo viên: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phương pháp: đàm thoại, nghiên cứu, thảo luận - Hoạt động: Cả lớp, nhóm, cặp Học sinh: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp II- Kiểm tra: Không kiểm tra III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bài 2) Giảng bài * Hoạt động 1: cặp đôi - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các câu hỏi ? Tìm hiểu các khái niệm : hiệp thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. ? Tại sao có hiệp định giơ - ne- vơ? ? Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ- ne- vơ là gì? ? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên - GV nhận xét phần làm việc của HS, tóm tắt nội dung. * Hoạt động 2: Cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc SGK ? Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhiệm vụ của nhân dân ta là ǵ? ? Vì sao ta chưa xây dựng được ngay chủ nghĩa xă hội? * Hoạt động 3: nhóm 5 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm ? Mĩ có âm mưu gì? ? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định giơ ne vơ? ? Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? ? Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt , dân tộc ta phải làm gì? ? Việc nhân dân miền Nam đứng lên chống lại Ngô Đình Diệm chứng tỏ tinh thần ǵ của nhân dân ta? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả => Giáo viên tóm tắt ý chính toàn bài, gọi học sinh đọc ghi nhớ IV- Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học V- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Học sinh hát - Học sinh nghe, ghi bài vào vở Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ - HS đọc SGK + Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền bắc nam để bàn về việc thống nhất đất nước + Hiệp định: Văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí + Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước. + Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản,... + Diệt cộng: Tiêu diệt những người việt cộng + Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào ... - Hiệp định Giơ ne vơ là hiệp định pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở điện Biên phủ Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954 - Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN . theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền nam bắc . quân Pháp rút khỏi miền bắc , chuyển vào miền nam . Đến tháng 7- 1956 nhân dân hai miền nam bắc tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. - Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - HS trả lời, chỉ trên bản đồ sông Bến Hải Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ - Học sinh đọc và trả lời - Dưới sự lănh đạo của Đảng, nhân dân ta đứng lên xây dựng Chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc và đấu tranh chống âm mưu chia cắt đất nước ta của đế quốc Mĩ - Vì đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định... Vì sao nước ta bị chia cắt? - HS thảo luận nhóm các câu hỏi - Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm -Ra sức chống phá lực lượng CM -Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử,thống nhất đất nước. -Thực hiện chính sách tố cộng , diệt công, .... - Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. - Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai. - Chứng tỏ tinh thần yêu nước... - HS báo cáo kết quả. - Học sinh đọc SGK ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 6 :Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu : - Nhận xét các hoạt động của tuần 21 - Đề ra phương hướng của tuần 22 II. Lên lớp 1.ổn định tổ chức :Hát 2.Nhận xét đánh giá các hoạt động của tuần qua *Về đạo đức: - Nhìn chung các em đi học tương đối đầy đủ , đúng giờ .Ngoan ,lễ phép ,biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. - Bên cạnh đó còn bạn nghỉ học tự do đi học muộn. *Về học tập : - Đại đa số các em có ý học bài và làm bài .Trong giờ học chăm chú nghe giảng. -Bên cạnh đó còn bạn chưa nghe giảng còn nói chuyện riêng *Về thể dục ,vệ sinh: - Ra tập thể dục đều ,nhanh nhẹn -Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ 3. Phương hướng của tuần tới: -Đi học đầy đủ ,đúng giờ -Học bài và làm bài đầy đủ ,trong giờ học chăm chú nghe giảng -Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp của trường. * Điều chỉnh:............................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 21 chuan.doc
Giáo án liên quan