Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

a) Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn:

+ Đoạn 1: Giọng sôi nổi, hào hứng

+ Đoạn 2: Giọng chậm rãi

+ Đoạn 3: Giọng hân hoan, cảm động

b) Đọc từng câu

- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ khó, dễ lẫn yêu cầu HS đọc.

- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.

c) Đọc từng đoạn

- GV gọi 3 HS đọc bài tiếp nối theo đoạn.

d) Luyện đọc theo nhóm

- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

e) Đọc trước lớp

- Gọi 3 HS bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng dẫn viết chữ viết hoa: + GV viết mẫu chữ hoa T, kết hợp nhắc lại cách viết.( số nét, chiều cao, chiều ngang) - Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa Tr. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. ‚. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc. => Giảng: Trường sơn là tên dãy núi kéo dài từ miền Trung nước ta ( dài gần 1000 km) . Vai trò của con đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.... - Yêu cầu HS nhận xét về cỡ chữ ? - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. ƒ. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. ? Câu thơ ứng dụng nói lên điều gì ? => Giảng: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi. Bác xem trẻ thơ là lứa tuổi măng non như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em phải ngoan chăm học. ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết từ: Trẻ em, Biết. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. „. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Cho học sinh xem bài viết mẫu trong vở tập viết. - Theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết. - Thu và chấm 5 - 7 bài. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh. - Dặn về hoàn thành bài và học thuộc từ, câu ứng dụng. - Chuẩn bị cho tiết 30 : Ôn chữ hoa U - Đọc thuộc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết báng con. - Quan sát vở tập viết. + Có chữ hoa T + lớp viết bảng con chữ T và chữ Tr - Đọc từ: Trường Sơn. - Nêu chiều cao của các con chữ. - HS viết trên bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ biết học hành là ngoan. - Lắng nghe, trả lời câu hỏi. - Nêu chiều cao của các con chữ. - Lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Quan sát mẫu và viết bài vào vở. - Ngồi đúng tư thế và viết bài. + 1 dòng chữ Tr, cỡ nhỏ. + 1 dòng Trường Sơn, cỡ nhỏ. + 1 lần câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Nộp bài cho giáo viên chấm. Mĩ Thuật : ( tiết 29 ) VẼ TRANH : Tĩnh vật ( lọ và hoa ) I. Mục tiêu :Học sinh : - Biết thêm về tranh tĩnh vật. - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. - Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị : - Một số tranh tĩnh vật và tranh thể loại khác . - Mẫu vẽ: lọ và hoa III. Các hoạt động dạy học : * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên bày mẫu ở vị trí học sinh dễ quan sát. Yêu cầu tất cả cùng quan sát mẫu - Ở vị trí em ngồi thì thấy lọ và quả vật nào ở trước ? Cái nào lớn hơn ? - Hình dáng, tỷ lệ của lọ hoa và quả ? - Đậm nhạt và màu sắc của mẫu ? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - Giáo viên vẽ phác lên bảng và chỉ cho học sinh thấy các bước tiến hành. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của toàn bộ vật mẫu để vẽ khung hình chung. + Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. + Phác hình bằng các nét thẳng + Chỉnh sửa cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước. - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ. - Dựng dọc giấy để vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Cho học sinh nhận xét và chọn bài mà em thích nhất. Em nào chưa hoàn thành ở lớp thì về nhà tiếp tục vẽ. Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Toán : ( TIẾT 145 ) PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 ( trang 155) I. Mục tiêu Giúp học sinh: Biết cộng các số trong phạm vi 100.000 (đặt tính và tính) Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. * Bài tập cần làm : 1 ; 2a ; 4. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức. - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông , hình chữ nhật. - Gọi 1học sinh lên bảng chữa bài tập. Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 7cm - Chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện phép cộng: - Nêu phép cộng và hướng dẫn học sinh thực hiện. 45 732 + 36 194 = ? - Hãy nêu cách đặt tính ? - Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu ? - Nhận xét, bổ sung và thực hiện cộng. 45 732 + 36 194 = ? + 45732 36194 Ÿ 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. Ÿ 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1. Ÿ 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9 Ÿ 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1. Ÿ 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8 81926 45 732 + 36 194 = ... - Yêu cầu HS nêu lại cách tính ? ( HSKT ) ? Muốn thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. c. Luyện tập *Bài 1/155: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2a/155: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4/155: Bài toán. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài. - Tóm tắt lên bảng, gọi học sinh lên bảng làm. - Chữa bài ghi điểm C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 2b, 3. - Hát chuyển tiết. - Lên bảng giải bài tập,HS dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Quan sát, lắng nghe. => Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau. Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, ... => Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị đến hàng chục nghìn). - Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi và nắm được cách cộng. => Ta thực hiện 2 bước: + Bước 1: Đặt tính. Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau + Bước 2: Thực hiện tính từ phải sang trái. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu lại yêu cầu bài tập. => Bài tập yêu cầu chúng ta tính. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. + 64827 21957 + 86149 12735 + 37092 35864 86784 98884 72956 - Nhận xét, sửa sai. - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. + 18257 64439 + 52819 6546 82696 59365 - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu bài toán. - Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải. Đoạn đường AC dài là: 2350 - 350 = 2000 (m). Đổi 2000m = 2km. Đoạn đường AD dài là: 2 + 3 = 5 (km). Đáp số: 5km. - Nhận xét, sửa sai. Tập làm văn : ( Tiết 29 ) VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I/ Mục tiêu : Dựa vào TLV miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II/ Chuẩn bị : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức. - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/88 đọc lại các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28. * HSKT : Đọc lại gợi ý của bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28. => Hướng dẫn: Khi viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài tập làm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khác. - Cho học sinh tự viết bài. - Gọi khoảng 7 học sinh đọc bài làm trước lớp. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh, góp ý để viết hay hơn. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực học bài, bài viết hay. - Về nhà xem lại bài để chỉnh sửa lại bài văn. - Chuẩn bị bài sau. - Hát chuyển tiết. - Lên bảng, kể lại trận thi đấu thể thao. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc gợi ý, cả lớp cùng theo dõi. - Nghe giáo viên hướng dẫn. - Viết bài vào vở, có thể dựa vào 2 bức ảnh trang 96/SGK để tả lại. - Đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Về nhà viết lại bài tập làm văn vào vở. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Tự nhiên và xã hội : ( Tiết 58 ) THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( tt ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát và chỉ được các bộ phận của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân biệt được một số loại cây, con vật đã gặp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. ổn định tổ chức. - Cho học sinh hát. - Chuẩn bị cho học sinh đi thăm thiên nhiên. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Cho học sinh ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: Tiết 2: Làm việc tại lớp. *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên tổ chức, giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc trong nhóm. - Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả. - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá. *Hoạt động 2: Thảo luận. - Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận câu hỏi gợi ý: ? Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật ? ? Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập ? => Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả. Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn ... khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài: Trái Đất. Quả địa cầu. - Hát chuyển tiết. - Chuẩn bị đồ dùng để đi thăm thiên nhiên. - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài vào vở. Tiết 2: Làm việc tại lớp. *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân. - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Thảo luận và trả lời theo các câu hỏi: => Đặc điểm chung: + Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả. + Dộng vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển. => Đều là những cơ thể sống. - Lắng nghe và theo dõi.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan